Số chồi trên thân chính của cây dưa leo giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Hình 3.3 và Phụ bảng 2.3). Nghiệm thức G19 có số chồi trên thân chính nhiều nhất qua tất cả các giai đoạn khảo sát. Giai đoạn 41 NSKT, nghiệm thức G19 có số chồi nhiều nhất (6,16 chồi) và ít chồi nhất là hai nghiệm thức G14 và G24 (lần lư t: 4,27 và 4,35 chồi). Cây dưa leo có số chồi nhiều sẽ cho nhiều lá và đặc biệt là sẽ cho nhiều trái, đều này có thể ảnh hưởng đến năng suất của cây dưa leo.
24
Hình 3.3 Số chồi trên thân chính (chồi/thân) của cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát
3.3.6 Kí h hƣớc (dài, rộng) rái dƣa eo
Kích thước trái dưa dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.6). Chiều dài trái dưa leo dao động từ 14,59-14,69 cm và đường kính trái dưa leo biến thiên từ 3,60-3,67 cm. Kết quả này phù h p với nhận định của Tạ Thu Cúc (2005) và cũng đư c tìm thấy trong nghiên cứu của Lê Ngọc Hớn (2013), Phạm Thị Hồng Nhung (2013), Nguyễn Hòa Phương (2013) trên dưa leo kích thước trái dưa leo do đặc tính di truyền giống quyết định. Vậy kích thước trái dưa leo không bị ảnh hưởng bởi độ tuổi gốc ghép mà phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống.
Bảng 3.6 Kích thước, trọng lư ng trái dưa leo ghép mướp ở 3 tuổi gốc ghép khác nhau
Nghiệm thức Chiều dài trái
(cm) Đường kính trái (cm) Trọng lư ng trái (g) G14 14,61 3,67 116,32 G19 14,59 3,60 111,92 G24 14,69 3,61 113,47 F ns ns ns CV. (%) 3,46 2,89 7,07
ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi
0 2 4 6 8 13 27 41 55 S ố chồi trê n thân chí nh (c hồ i thân)
Ngày sau khi trồng G14
G19 G24
25
3.4 Thành phần năng ấ và năng ất 3.4.1 Trọng ƣợng trung bình trái
Trọng lư ng trung bình trái dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê, dao động từ 111,92-116,32 g (Bảng 3.6). Vậy trọng lư ng trung bình trái dưa leo không bị ảnh hưởng bởi độ tuổi gốc ghép mà phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống. Điều này đư c giải thích tương tự như kích thước trái.
3.4.1 Số trái và số rái hƣơng phẩm trên cây
Số trái và số trái thương phẩm trên cây dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Hình 3.4 và Phụ bảng 2.4). Số trái dưa leo trên cây ở nghiệm thức G19 (26,95 trái/cây) nhiều hơn, nghiệm thức G14 (20,92 trái/cây) số trái trên cây ít hơn. Số trái dưa leo thương phẩm trên cây ở nghiệm thức G19 nhiều nhất (15,96 trái/cây) và ít nhất là nghiệm thức G14 và G24 (12,90 và 13,36 trái/cây; tương ứng). Kết quả này phù h p với tăng trưởng về chiều dài thân, số nhánh, số lá cây dưa leo. Điều này cho thấy, độ tuổi gốc ghép có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây dưa leo làm ảnh hưởng đến số trái và số trái thương phẩm trên cây. Vậy, cây dưa leo ghép mướp có độ tuổi gốc ghép thích h p sẽ làm cho cây ghép sinh trưởng và phát triển tốt dẫn đến số trái và số trái thương phẩm trên cây nhiều.
Hình 3.4 Số trái, số trái thương phẩm (trái/cây) trên cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau 6 12 18 24 30 G14 G19 G24 Số trái cây Số trái thương phẩm cây S ố trá i câ y Nghiệm thức 20,92 b 12,90 b 26,95 a 15,96 a 24,99 ab 13,36 b
26
Theo Trần Thị Ba và ctv. (1999) cho rằng dưa leo bắt đầu ra hoa ở nách lá thứ 4-5 trên thân chính, sau đó hoa sẽ nở liên tục trên thân chính và chồi. Chính vì vậy, cây dưa leo có càng nhiều chồi và lá trên cây thì số trái trên cây sẽ càng nhiều. Số trái và số trái thương phẩm trên cây là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên năng suất của cây dưa leo; ngoài ra, số trái trên cây còn có tương quan chặt với năng suất, nếu số trái trên cây càng nhiều thì năng suất thu đư c càng cao. Kết quả này cũng đư c tìm thấy trong nghiên cứu của Lê Ngọc Hớn (2013), Nguyễn Hòa Phương (2013), Nguyễn Minh Tân (2013) trên cây dưa leo ghép gốc.
3.4.2 Năng ất tổng và năng ấ hƣơng phẩm
Năng suất tổng và năng suất thương phẩm của cây dưa leo ghép mướp ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Hình 3.5 và Phụ bảng 2.5). Năng suất tổng của dưa leo ghép mướp ở nghiệm thức G19 (24,29 tấn/ha) cao, nghiệm thức G14 (17,15 tấn/ha) thấp. Tương tự, năng suất thương phẩm của nghiệm thức G19 (19,85 tấn/ha) cao và nghiệm thức G14 (13,78 tấn/ha) thấp. Kết quả này phù h p với sinh trưởng và số trái trên cây dưa leo. Dưa leo ghép trên gốc mướp ở độ tuổi gốc ghép thích h p thì cây sinh trưởng, phát triển tốt và đạt năng suất cao. Như vậy, độ tuổi gốc ghép ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất.
Hình 3.5 Năng suất tổng, năng suất thương phẩm (tấn ha) dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau 4 10 16 22 28 G14 G19 G24 Năng suất tổng
Năng suất thương phẩm
Nă ng suất ( tấn ha ) Nghiệm thức 17,15 b 13,78 b 24,29 a 19,85 a 21,60 ab 18,08 ab
27
3.4.3 Trọng ƣợng toàn cây (thân, lá và trái)
Trọng lư ng toàn cây (thân, lá và trái) của dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.8). Nghiệm thức G19 có trọng lư ng toàn cây dưa leo (2,61 kg) cao hơn so với hai nghiệm thức G14 và G24 (1,84 và 2,05 kg; tương ứng). Trọng lư ng toàn cây dưa leo cho thấy khả năng sinh trưởng của cây, cây dưa leo sinh trưởng tốt thì trọng lư ng toàn cây cao và cho năng suất cao. Kết quả này hoàn toàn phù h p với sinh trưởng, năng suất tổng và năng suất thương phẩm.
Tỷ lệ trọng lư ng trái trên trọng lư ng toàn cây dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.7), dao động từ 78- 81%.
Bảng 3.7 Trọng lư ng toàn cây, tỷ lệ trọng lư ng trái/trọng lư ng toàn thân của cây dưa leo ghép gốc mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau
Nghiệm thức Trọng lư ng toàn cây
(kg/cây)
Tỷ lệ (%) trọng lư ng trái trọng lư ng toàn cây
G14 1,84 b 81
G19 2,61 a 81
G24 2,05 ab 78
F * ns
CV. (%) 11,49 3,09
Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5%; ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê
G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi
28
CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 K t lu n
Dƣa eo ghép gố mƣớp 19 ngày tuổi đạt năng suất thương phẩm (19,85 tấn/ha) cao gấp 1,44 và 1,10 lần so với dưa ghép gốc mướp 14 ngày tuổi (13,78 tấn/ha) và 24 ngày tuổi (18,08 tấn ha). Sinh trưởng về chiều dài thân chính, số lá, số chồi đều tốt hơn dưa leo ghép gốc mướp 14 và 24 ngày tuổi.
Dƣa eo ghép gố mƣớp 14 ngày tuổi đạt năng suất thương phẩm (13,78 tấn/ha) thấp hơn dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi. Sinh trưởng về chiều dài thân, số lá, số chồi thân chính đều kém hơn dưa leo ghép gốc mướp 19.
Dƣa eo ghép gố mƣớp 24 ngày tuổi đạt năng suất thương phẩm (18,08 tấn/ha) tương đương với năng suất thương phẩm của dưa leo ghép gốc mướp 14 và 19 ngày tuổi. Sinh trưởng về chiều dài thân, số lá, số chồi thân chính tương đương dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi, nhưng kém hơn dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi.
4 2 Đề nghị
Trồng cây dưa leo ghép gốc mướp nên chọn gốc ghép 19 ngày tuổi để đạt năng suất cao và sinh trưởng khỏe.
29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Angela, R. D., P. Perkins-Veazie, Y. Sakata, S. L´pez-Galarza, J. V. Maroto, L. Sang-Gyu, H. Yun-Chan, Z. Sun, A. Miguel, R. K. Stephen, R. Cohen and L. Jung-Myung, 2013. Cucurbit Grafting. Critical Reviews in Plant Sciences, 27:1, 50-74.
Angela, R.D. and P.Perkins-Veazie, 2006. Rootstock effects on Plant Vigor and Watermelon fruit quality. Cucurbit genetics coopertive report, 28-29: 39-42. Asuman, C. and M. Ozgur, 2010. Grafting cucumber seedlings on Cucurbita spp.: Comparison of different grafting methods, scions and their performance. Journal of food, agriculture and environment Vol.8 (3&4): 804-809.
Bùi Tấn Anh và Phạm Thị Nga, 2010. Giáo trình sinh học đại cương A1. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 260 trang.
Chieri, K. and A. McClure, 2008. Vegetable Grafting: History, Use, and Current Technology Status in North America. Hortscience, 43(6): 1664-1669.
FAO, 2012. Crop primary. http//faosfat.org
Hoàng Nam và Trần Phư ng Trinh, 2002. Phương pháp nhân giống cây ăn quả. Nhà xuất bản dân tộc. Hà Nội. 282 trang.
Jin ZHU, Zhilong BIE, Yuan HUANG and Xiaoyen HAN, 2008. Effect of grafting on the growth and ion concentrations of cucumber seedlings under NaCl stress. Soil science and plant nutrition 54: 895-902.
Jung, M. L., 1994. Cultivation of Grafted Vegetables I. Current Status, Grafting Methods, and Benefits. Hortscience, 29(4): 235-239.
Lâm Ngọc Phương và Lê Minh Lý, 2012. Giáo trình nhân giống vô tính thực vật Nhân giống vô tính ở thực vật. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. 125 trang.
Lâm Ngọc Phương, 2006. Nhân giống vô tính cây dưa hấu tam bội (citrullus vulgaris scrhad). Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. Lê Huỳnh Thái Như, 2012. Khảo sát sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của
dưa leo ghép trên gốc bình bát dây và gốc bầu vụ Thu Đông 2011. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.
Lê Ngọc Hớn, 2013. Ảnh hưởng của gốc ghép bầu Nhật, bầu địa phương đến sinh trưởng và năng suất dưa leo, vụ Xuân Hè 2012. Luận văn tốt nghiệp
30
kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.
Lê Thị Ngọc Hân và Thạch Thị Dung, 2012. Ảnh hưởng của kích thích tăng trưởng Nyro và ghép gốc lên sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng dưa leo. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.
Lê Trọng Nguyễn, 2008. Ảnh hưởng của các loại gốc ghép lên sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất dưa hấu Thành Long tại Hậu Giang vụ Thu Đông 2007. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.
Lê Trường Sinh, 2006. Trắc nghiệm một số gốc ghép lên sự sinh trưởng và phát triển của cà chua tại thị xã Vĩnh Long từ 9/2005-2/2006. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ.
Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn, 2005. Giáo trình sinh lý thực vật. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 318 trang.
Lưu uân Lý và Bàn Minh Đoàn, 2005. Sổ tay kỹ thuật thâm canh rau ở Việt Nam. Nhà xuất bản văn hóa dân tộc. Hà Nội. 234 trang.
Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài và Trần Khắc Thi, 1996. Rau và trồng rau.
Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội. 254 trang.
Mohamed B.. Cucurbits grafting as alternative ti methyl bromide for cucurbits production in Morocco. Hassan II Institute of Agronomy and veterinary medicine Rabat, Morocco.
Nguyễn Bảo Toàn, 2004. Bài giảng nhân giống vô tính. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Hòa Phương, 2013. Ảnh hưởng của gốc ghép mướp, bí đỏ và bầu địa phương đến sinh trưởng và năng suất dưa leo, vụ Hè Thu 2012. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường, 2007. Trồng-chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh rau ăn quả (cà chua, cà, dưa leo, khổ qua, mướp, bí xanh, bí đỏ). Nhà xuất bản nông nghiệp. Tp. Hồ Chí Minh. 102 trang.
Nguyễn Minh Tân, 2013. Ảnh hưởng của gốc ghép bầu Nhật, mướp và bình bát dây đến sinh trưởng và năng suất dưa leo, vụ Hè Thu 2012. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.
31
Nguyễn Thị Hường, 2004. Cây rau dinh dưỡng trong bữa ăn giai đình. Nhà xuất bản Thanh Hóa. 143 trang.
Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2011. Côn trùng gây hại nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. 286 trang.
Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi, 1999. Sổ tay người trồng rau. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội. 199 trang.
Phạm Hồng Cúc, 2002. Kỹ thuật trồng dưa hấu. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Tp Hồ Chí Minh. 35 trang.
Phạm Hồng Cúc, Trần Văn Hai và Trần Thị Ba, 2001. Kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Tp Hồ Chí Minh. 123 trang.
Phạm Thị Hồng Nhung, 2013. Ảnh hưởng của gốc ghép bí đỏ, mướp, bình bát dây đến sinh trưởng và năng suất dưa leo, vụ xuân hè 2012. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.
Phạm Văn Côn, 2007. Kỹ thuật ghép cây rau-hoa-quả. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội. 115 trang.
Phan Ngọc Nhí, 2013. Ảnh hưởng của các loại gốc ghép họ dưa bầu bí đến khả năng kháng bệnh héo rũ (Fusarium oxysporum) và năng suất trên dưa leo (Cucumis stivus L.). Luận văn tốt nghiệp cao học. Đại học Cần Thơ.
Tạ Thu Cúc, 2005. Giáo trình kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất bản Hà Nội. 305 trang.
Tạ Thu Cúc, 2007. Kỹ thuật trồng rau sạch Trồng rau ăn quả. Nhà xuất bản Phụ nữ. Hà Nội. 158 trang.
Trần Khắc Thi và Trần Ngọc Hùng, 2005. Ứng dụng công nghệ trong sản xuất rau. Nhà xuất bản lao động. Hà Nội. 199 trang.
Trần Khắc Thi, 2008. Rau ăn quả (trồng rau an toàn, năng suất, chất lượng cao). Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 221 trang
Trần Thị Ba, 2010. Kỹ thuật sản xuất rau sạch. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 140 trang.
Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba và Phạm Hồng Cúc, 1999. Giáo trình trồng rau. Trường Đại học Cần Thơ. 183 trang.
Trần Thị Hồng Thơi, 2007. Khảo sát một số đặc tính nông học và phản ứng của các gốc ghép đối với bệnh héo rũ trên dưa hấu do nấm Fusarium
32
oxysporum, vụ Đông Xuân 2006-2007. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Văn Lễ, 2012. Khảo sát sự sinh trưởng và năng suất của dưa lê Kim Cô
nương ghép trên gốc bình bát dây và gốc bí đỏ. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.
Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hóa giáo dục cộng đồng, 2005.
Trồng cây rau ở Việt Nam. Nhà xuất bản văn hóa dân tộc. 199 trang.
Võ Duy Hoàng, 2012. Bước đầu khảo sát sự sinh trưởng của dưa lê Kim Cô nương thu trái non ghép trên gốc bình bát dây và gốc vụ Hè Thu 2011. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.
Võ Văn Chi, 2005. Cây rau, trái đậu dùng để ăn và trị bệnh. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Vũ Triệu Mân, 2007. Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. Trường Đại học Nông nghiệp I. Hà Nội. 233 trang.
PHỤ CHƢƠNG 1
Phụ bảng 1.1 Nhiệt độ, ẩm độ và lư ng mưa từ tháng 02-05 2013 tại Cần Thơ (Đài khí tư ng Thủy văn Cần Thơ, 2013)
Tháng năm Nhiệt độ (o C) Ẩm độ (%) Lư ng mưa (mm) 2/2013 27,30 73,00 3,70 3/2013 28,30 76,00 0,00 4/2013 29,10 79,00 54,70 5/2013 28,90 82,00 169,10 Trung bình 28,40 77,50 56,88
PHỤ CHƢƠNG 2 BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ
Phụ bảng 2.1 Chiều dài thân chính (cm) cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát
Nghiệm thức Ngày sau khi trồng
1 13 27 41 55 G14 4,44 b 38,49 b 82,79 b 131,01 b 159,08 b G19 5,10 a 43,73 a 115,35 a 165,38 a 207,39 a G24 4,40 b 39,10 b 97,76 b 140,49 b 165,09 b F * * * ** ** CV. (%) 3,79 3,40 7,38 3,03 5,88
Phụ bảng 2.2 Số lá (số lá thân) trên thân chính cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ