Nhập số liệu bằng Microsoft Office Excel.
17
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ghi nh n tổng quát
Nhìn chung sinh trưởng của cây dưa leo ở nghiệm thức ghép gốc mướp 19 ngày tuổi tốt hơn nghiệm thức ghép gốc mướp 14 và 24 ngày tuổi. Tất cả các nghiệm thức đều cho thu hoạch lần đầu tiên vào 21 NSKT và kết thúc vào 63 NSKT, thu hoạch đư c 34 lần (trung bình 2 ngày/lần).
Thí nghiệm đư c thực hiện vào vụ Xuân Hè thời tiết ít thuận l i, nên sâu bệnh hại trên ruộng dưa tương đối nhiều. Trong quá trình trồng cây ghép ra đồng thì đồng ruộng xuất hiện nhiều rầy phấn trắng và bọ trĩ với mật số nhiều làm ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và năng suất của cây dưa leo. Giai đoạn gần cuối vụ, thời tiết thay đổi mưa nắng thất thường, ẩm độ không khí cao và bệnh khảm khoảng 45% ở giai đoạn 27 NSKT ở tất cả các nghiệm thức.
3.2 Tỷ lệ sống sau ghép và bệnh khảm của y dƣa eo
Tỷ lệ sống sau ghép dưa leo cao đạt trên 74%, ở nghiệm thức G14 rất cao 99,11%, nghiệm thức G19 và G24 có tỷ lệ sống tương đương nhau là 74,49% (Bảng 3.1). Gốc ghép ở nghiệm thức G19 và G24 có tỷ lệ sống sau ghép thấp hơn gốc ghép ở nghiệm thức G14 có thể là do nghiệm thức gốc ghép G14 còn nhỏ, nhựa cây còn nhiều nên khả năng tiếp h p dễ dàng hơn so với nghiệm thức G19 và G24 có thời gian sinh trưởng dài hơn.
Bảng 3.1 Tỷ lệ sống 7 ngày sau khi ghép và bệnh khảm 27 NSKT của cây dưa leo ghép mướp ở các độ tuổi gốc ghép khác nhau
Nghiệm thức Tỷ lệ (%) sống sau ghép Tỷ lệ (%) bệnh khảm G14 99,11 44,45 G19 74,49 44,44 G24 74,49 45,37 F ns CV. (%) 7,88 : Số liệu trung bình
ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi
18
Tỷ lệ bệnh khảm trên cây dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê ở giai đoạn 27 NSKT, dao động từ 44,44-45,37% (Bảng 3.1). Bệnh khảm làm cho cây dưa leo sinh trưởng kém ảnh hưởng đến năng suất, đặc biệt là năng suất thương phẩm do bệnh khảm làm trái dưa leo bị biến dạng và đắng. Kết quả này phù h p với nhận định của Vũ Triệu Mân (2007), Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường (2007), Phạm Hồng Cúc và
ctv. (2001) cho rằng cây dưa leo bị khảm lá non có những vết khảm loang lổ, xanh đậm và xanh vàng xen kẽ, lá cây thường bị biến dạng, phiến lá gồ ghề, bệnh nặng lá nhỏ hẹp co quắp, đốt thân co ngắn, cây thấp bé, phát triển chậm, trái ít và trái bị biến dạng sần sùi, trên vỏ có các vết đốm xanh đậm, xanh nhạt loang lổ và ăn có vị đắng. Ngoài ra, theo Tạ Thu Cúc (2007) cho rằng bệnh ảnh hưởng đáng kể đến năng suất và chất lư ng sản phẩm.
3.3 T nh h nh inh rƣởng của y dƣa eo ghép mƣớp
3.3.1 Chiều dài thân, số á, đƣờng kính gố y mƣớp rƣớc khi ghép
Đường kính gốc, chiều dài thân, số lá của cây mướp trước khi ghép ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.2). Đường kính gốc cây mướp trước khi ghép ở nghiệm thức 24 ngày tuổi lớn nhất (0,45 cm) và nhỏ nhất là nghiệm thức 14 ngày tuổi (0,31 cm). Tương tự, chiều dài thân cây mướp trước khi ghép ở nghiệm thức 24 ngày tuổi dài nhất (54,24 cm), nghiệm thức 14 ngày tuổi chiều thân ngắn nhất (7,57 cm). Cây mướp trước khi ghép ở nghiệm thức 24 ngày tuổi gieo sớm nhất nên có đường kính gốc lớn nhất và chiều thân dài nhất. Số lá trên cây mướp trước khi ghép ở nghiệm thức 24 ngày tuổi nhiều nhất (8,70 lá), nghiệm thức 14 ngày tuổi số lá ít nhất (3,10 lá). Nghiệm thức 24 ngày tuổi có số lá nhiều nhất do có chiều dài thân dài nhất. Điều này đư c giải thích là do đặc tính cây mướp quy định, cây mướp có thời gian sinh trưởng càng dài thì đường kính gốc, chiều dài và số lá càng cao.
Bảng 3.2 Đường kính gốc, chiều dài thân, số lá cây mướp trước khi ghép
Gốc mướp Đường kính gốc
(cm)
Chiều dài thân
(cm) Số lá (lá/cây) 14 ngày tuổi 0,31 c 7,57 c 3,10 c 19 ngày tuổi 0,43 b 44,42 b 7,70 b 24 ngày tuổi 0,45 a 54,24 a 8,70 a F ** ** ** CV. (%) 7,99 6,08 13,70
Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1%
19
3.3.2 Chiều dài thân chính
Chiều dài thân chính dưa leo giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Hình 3.1 và Phụ bảng 2.1). Nghiệm thức G19 có chiều dài thân chính dài nhất qua tất cả các giai đoạn khảo sát. Giai đoạn 41 NSKT, nghiệm thức G19 có chiều dài thân chính dài nhất (165,38 cm) và ngắn nhất là nghiệm thức G14 (131,01 cm) và G24 (140,49 cm). Kết quả này có thể giải thích do nghiệm thức G19 có độ tuổi gốc ghép phù h p làm cây dưa leo sinh trưởng và phát triển tốt nên có chiều dài thân chính phát triển hơn các nghiệm thức G14 và G24. Vậy, trong giai đoạn thu hoạch từ 21-63 NSKT, giai đoạn 41 NSKT cây cho năng suất cao và ổn định thì nghiệm thức G19 có chiều dài thân chính cây dưa leo dài nhất, điều này có thể ảnh hưởng đến năng suất của cây dưa leo.
Hình 3.1 Chiều dài thân chính (cm) cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát
0 60 120 180 240 1 13 27 41 55 C hiều dà i t hâ n c hính (c m)
Ngày sau khi trồng G14
G19 G24
20
3.3.3 Số lá trên thân chính
Số lá trên thân chính cây dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Hình 3.2 và Phụ bảng 2.2). Nghiệm thức G19 có số lá nhiều hơn so với các nghiệm thức G14 và G24 qua tất cả các giai đoạn khảo sát. Giai đoạn 41 NSKT nghiệm thức G19 có số lá trên thân chính (29,17 lá) nhiều hơn, nghiệm thức G14 có số lá ít hơn (20,91 lá). Nghiệm thức G19 có số lá nhiều hơn là do nghiệm thức G19 có chiều dài thân chính dài nhất. Cây dưa leo có lá nhiều hơn thì có khả năng quang h p tốt hơn, gi p trao đổi vận chuyển các chất tốt hơn điều này có thể ảnh hưởng đến năng suất của cây.
Hình 3.2 Số lá trên thân chính (số lá/thân) cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát
Theo Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn (2005); Bùi Tấn Anh và Phạm Thị Nga (2010) cho rằng quang h p có thể xảy ra ở tất cả những phần xanh có chứa diệp lục tố, nhưng cơ quan chứa nhiều diệp lục tố nhất là lá nên lá là cơ quan chính của sự quang h p. Quang h p là quá trình tạo ra sinh khối cho cây nên cây có càng nhiều lá, quang h p càng tốt sẽ tạo nhiều sinh khối cho cây, có thể tạo ra năng suất cao cho cây trồng. Trần Thị Ba và ctv. (1999) cũng có cùng nhận định nguồn dinh dư ng đư c s dụng chủ yếu nhờ quá trình quang h p từ lá, số lá nhiều hay ít có ý nghĩa quan trọng trong việc quang h p tạo ra vật chất nuôi cây.
5 14 23 32 41 13 27 41 55 S ố lá tr ên thân c hính (số lá t hâ n)
Ngày sau khi trồng G14
G19 G24
21
3.3.4 Đƣờng kính gốc ghép và ngọn ghép * Đƣờng kính gốc ghép (gố mƣớp)
Đường kính gốc ghép cây dưa leo ghép mướp ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Bảng 3.3). Nhìn chung, nghiệm thức G19 có đường kính gốc ghép lớn hơn hai nghiệm thức G14 và G24, ngoại trừ giai đoạn 1 NSKT. Giai đoạn 1 NSKT, nghiệm thức G24 có đường kính gốc ghép lớn nhất (0,45 cm) và nhỏ nhất là nghiệm thức G14 (0,34 cm). Điều này có thể giải thích là do giai đoạn đầu cây ghép chưa có sự hòa nhập hoàn toàn, sinh trưởng còn chậm nên đường kính gốc vẫn có kích thước như giai đoạn trước khi ghép. Giai đoạn 41 NSKT, nghiệm thức G19 có đường kính gốc ghép (1,04 cm) lớn hơn, nghiệm thức G14 (0,97 cm) đường kính gốc ghép nhỏ hơn. Kết quả này có thể giải thích là do độ tuổi gốc ghép ở nghiệm thức G19 có sinh trưởng tốt hơn độ tuổi gốc ghép ở các nghiệm thức G14 và G24 nên có đường kính gốc ghép lớn hơn.
Bảng 3.3 Đường kính gốc ghép (cm) của cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát
Nghiệm thức Ngày sau khi trồng
1 13 27 41 55 G14 0,34 c 0,54 b 0,70 b 0,97 b 1,08 b G19 0,43 b 0,65 a 0,80 a 1,04 a 1,19 a G24 0,45 a 0,63 a 0,76 ab 1,00 ab 1,13 ab F ** ** * * * CV. (%) 7,77 5,20 4,19 3,15 2,79
Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5%, **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1%
G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi
Theo Trần Khắc Thi (2008) đường kính gốc ghép quyết định khả năng hấp thụ dinh dư ng và có khả năng dẫn đến năng suất và phẩm chất cao. Tương tự, theo Phạm Văn Côn (2007) gốc ghép là bộ phận h t nước và chất dinh dư ng cung cấp cho ngọn ghép, gốc ghép càng khỏe, càng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai thì cây ghép sinh trưởng càng tốt, năng suất càng cao và tuổi thọ càng dài. Theo Hoàng Nam và Trần Phư ng Trinh (2002) cho rằng gốc ghép có sức sống cao thì tỷ lệ ghép sống cũng cao.
22
* Đƣờng kính ngọn ghép (ngọn dƣa eo)
Đường kính ngọn ghép của cây dưa leo ghép mướp ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Bảng 3.4). Nghiệm thức G19 có đường kính ngọn ghép lớn nhất qua tất cả các giai đoạn khảo sát. Giai đoạn 41 NSKT, nghiệm thức G19 có đường kính ngọn ghép lớn nhất (1,11 cm) và nhỏ nhất là nghiệm thức G14 (0,96 cm). Nghiệm thức G19 có đường kính ngọn ghép lớn nhất có thể là do độ tuổi gốc ghép phù h p với sự phát triển của cây dưa leo ghép nên nghiệm thức G19 có sự sinh trưởng tốt hơn nghiệm thức G14 và G24. Gốc ghép có độ tuổi thích h p sẽ tạo sự sinh trưởng tốt cho cây ghép, làm cho ngọn ghép phát triển tốt.
Bảng 3.4 Đường kính ngọn ghép (cm) cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát
Nghiệm thức Ngày sau khi trồng
1 13 27 41 55 G14 0,26 b 0,80 b 0,87 b 0,96 c 1,12 b G19 0,28 a 0,85 a 0,98 a 1,11 a 1,22 a G24 0,26 b 0,80 b 0,88 b 1,02 b 1,14 b F ** * ** ** ** CV. (%) 11,98 3,87 3,47 3,07 2,73
Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5%, **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1%
G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi
Lâm Ngọc Phương (2006) nhận định rằng mức độ sinh trưởng của ngọn ghép có mối tương quan thuận với sự phát triển của gốc ghép; nghĩa là gốc ghép sinh trưởng tốt thì ngọn ghép sinh trưởng tốt và ngư c lại. Tương tự, điều này cũng đư c tìm thấy trong nghiên cứu của Lê Trọng Nguyễn (2008) đường kính ngọn ghép thể hiện khả năng sinh trưởng của gốc ghép. Gốc ghép sinh trưởng càng mạnh thì ngọn ghép càng lớn, cây ghép sinh trưởng càng tốt.
* Tỷ số đƣờng kính gốc/ngọn ghép
Bảng 3.5 cho thấy đường kính gốc ghép của cây dưa leo ghép gốc mướp tăng chậm hơn so với đường kính ngọn ghép. Giai đoạn 1 NSKT, tỷ số T giao động trong khoảng 1,31-1,73. Tỷ số tương h p T càng về sau thì càng tiến dần về 1. Giai đoạn 41 NSKT tỉ số T giao động trong khoảng 0,94-1,01 cho thấy ở giai đoạn này sự phát triển của gốc ghép và ngọn ghép của cây dưa leo ghép gốc mướp là tương đương nhau, cây phát triển tốt. Điều này cho thấy dù gốc ghép phát triển chậm hơn nhưng hoàn toàn phù h p với ngọn ghép.
23
Bảng 3.5 Tỷ số giữa gốc ghép và ngọn ghép (T) của cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát
Nghiệm thức Ngày sau khi trồng
1 13 27 41 55
G14 1,31 0,68 0,80 1,01 0,96
G19 1,54 0,76 0,82 0,94 0,98
G24 1,73 0,79 0,86 0,98 0,99
G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi
Điều này phù h p với nhận định về mối quan hệ giữa gốc ghép và ngọn ghép của Phạm Văn Côn (2007) tỷ số tiếp h p T càng tiến gần về 1 thì cây ghép sinh trưởng, phát triển càng tốt là do thế sinh trưởng của ngọn ghép tương đương thế sinh trưởng của gốc ghép. Theo nghiên cứu của Lê Huỳnh Thái Như (2012) cho rằng sự tương h p của gốc ghép và ngọn ghép tốt thì quá trình trao đổi chất dinh dư ng của gốc ghép và ngọn ghép dễ dàng hơn.
3.3.5 Số chồi trên thân chính
Số chồi trên thân chính của cây dưa leo giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Hình 3.3 và Phụ bảng 2.3). Nghiệm thức G19 có số chồi trên thân chính nhiều nhất qua tất cả các giai đoạn khảo sát. Giai đoạn 41 NSKT, nghiệm thức G19 có số chồi nhiều nhất (6,16 chồi) và ít chồi nhất là hai nghiệm thức G14 và G24 (lần lư t: 4,27 và 4,35 chồi). Cây dưa leo có số chồi nhiều sẽ cho nhiều lá và đặc biệt là sẽ cho nhiều trái, đều này có thể ảnh hưởng đến năng suất của cây dưa leo.
24
Hình 3.3 Số chồi trên thân chính (chồi/thân) của cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát
3.3.6 Kí h hƣớc (dài, rộng) rái dƣa eo
Kích thước trái dưa dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.6). Chiều dài trái dưa leo dao động từ 14,59-14,69 cm và đường kính trái dưa leo biến thiên từ 3,60-3,67 cm. Kết quả này phù h p với nhận định của Tạ Thu Cúc (2005) và cũng đư c tìm thấy trong nghiên cứu của Lê Ngọc Hớn (2013), Phạm Thị Hồng Nhung (2013), Nguyễn Hòa Phương (2013) trên dưa leo kích thước trái dưa leo do đặc tính di truyền giống quyết định. Vậy kích thước trái dưa leo không bị ảnh hưởng bởi độ tuổi gốc ghép mà phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống.
Bảng 3.6 Kích thước, trọng lư ng trái dưa leo ghép mướp ở 3 tuổi gốc ghép khác nhau
Nghiệm thức Chiều dài trái
(cm) Đường kính trái (cm) Trọng lư ng trái (g) G14 14,61 3,67 116,32 G19 14,59 3,60 111,92 G24 14,69 3,61 113,47 F ns ns ns CV. (%) 3,46 2,89 7,07
ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi
0 2 4 6 8 13 27 41 55 S ố chồi trê n thân chí nh (c hồ i thân)
Ngày sau khi trồng G14
G19 G24
25
3.4 Thành phần năng ấ và năng ất 3.4.1 Trọng ƣợng trung bình trái
Trọng lư ng trung bình trái dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê, dao động từ 111,92-116,32 g (Bảng 3.6). Vậy trọng lư ng trung bình trái dưa leo không bị ảnh hưởng bởi độ tuổi gốc ghép mà phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống. Điều này đư c giải thích tương tự như kích thước trái.
3.4.1 Số trái và số rái hƣơng phẩm trên cây
Số trái và số trái thương phẩm trên cây dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Hình 3.4 và Phụ bảng 2.4). Số trái dưa leo