Những tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội (Trang 46)

3.Xe máy và linh kiện

2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân

1/ Những tồn tại

Bên cạnh những thành công đã đạt đ−ợc thì công tác tín dụng tài trợ XNK của NHNT Hà Nội vẫn còn một số tồn tại cần phải khắc phục:

- Doanh số cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn nhỏ, có thể thấy trong doanh số cho vay cả ngắn hạn, trung và dài hạn thì doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỷ lệ lớn (trung bình trên 90% tổng doanh số cho vay). Đành rằng rủi ro cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là rất cao, việc định h−ớng chiến l−ợc cho vay XNK đối với DNNN là khá hợp lý vì nó đảm bảo mục tiêu an toàn và lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, số l−ợng DNNN có nợ quá hạn tại Ngân hàng cũng khá lớn. Điển hình là trong năm 2000, có ba DNNN phát sinh nợ quá hạn tại NHNT Hà Nội: Công ty thiết bị vật t− du lịch Hà Nội. Công ty vận tải biển XNK Seaprodex Hà Nội, công ty lâm đặc sản Hà Nội. Bên cạnh đó, số l−ợng các doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh rất đông đảo và không phải doanh nghiệp nào cũng có tình hình tài chính không lành mạnh. Một số doanh nghiệp làm ăn rất có hiệu quả nh− các doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn n−ớc ngoài là nhóm khách hàng mà Ngân hàng ch−a có đủ tin t−ởng để loi cuốn và chiếm lĩnh đ−ợc. Chính vì vậy, tiềm năng của loại khách hàng này khá lớn, Ngân hàng cần phải tìm ra nhiều giải pháp để khai thác triệt để các doanh nghiệp kinh tế ngoài quốc doanh.

- Tồn tại lớn nhất, khó khăn và lâu dài nhất cho hoạt động tín dụng của chi nhánh đó là nợ tồn đọng (bao gồm nợ khoanh, nợ chờ xử lý) rất lớn mà ch−a có biện pháp giải quyết hữu hiệu. Phần lớn các khoản nợ khoanh đều bị giảm, xoá, không có nguồn hỗ trợ bù đắp, ngoài việc bán tài sản thế chấp. Quá trình hoàn thiện thủ tục đ−a tài sản thế chấp ra bán đấu giá tại trung tâm bán đấu giá thuộc sở t− pháp Hà Nội vẫn còn nhiều v−ớng mắc nh− hồ sơ thế chấp

KIL

OB

OO

K.C

OM

không đầy đủ hoặc giả mạo; con nợ chây ỳ cản trở Ngân hàng bán tài sản, thời hạn khởi kiện đã hết, các tranh chấp dân sự phát sinh cản trở viẹc phát mại tài sản để thu nợ; thủ tục bán đấu giá còn gây phiền hà cho khách hàng nh− mức lệ phí đấu giá, tiền đặt cọc, tình trạng buôn ép giá kiếm lời làm ảnh h−ởng đến tâm lý khách hàng không muốn đ−a tài sản thế chấp ra bán tại các trung tâm. Bên cạnh đó, phần lớn các DNNN ch−a đ−ợc cấp giấy chứng từ nhận chủ truyền tài sản thuộc quản lý của doanh nghiệp. Mặt khác, việc đảm bảo bằng tài sản của các DNNN chỉ mang tính hình thức, nên khi doanh nghiệp không có khả năng hoàn trả đ−ợc nợ thì việc xử lý tài sản thế chấp của Ngân hàng sẽ rất khó khăn, không để giải quyết nhanh chóng và thời gian kéo dài, dẫn đến ứ đọng vốn trong kinh doanh của Ngân hàng.

- Các hình thức cho vay tài trợ xuất nhập khẩu còn quá đơn điệu chủ yếu là tổ chức cổ điển, ch−a áp dụng hình thức cho vay mới nh− bao thanh toán, cho thuê tài chính,... làm giảm tính hấp dẫn đối với khách hàng. Hơn nữa, tron gkhi cho vay lại quá tập trung vào khâu l−u thông vì vậy rủi ro rất lớn.

- Chi nhánh vẫn ch−a có cơ sở bảo quản hàng hoá, ch−a nắm đ−ợc các lô hàng thế chấp một cách chắc chắn. Do vậy, khi khách hàng cố tình không hoàn trả nợ thì chi nhánh đành chịu.

- Công tác đào tạo cán bộ còn ch−a kịp với yêu cầu và nhiệm vụ mới, các cán bộ xử lý nghiệp vụ còn lúng túng, thiếu kinh nghiệm nh− cho vay v−ợt quá quyền hạn giải quyết, cho vay không thẩm định kỹ (không có tài sản thế chấp hoặc nếu có lại không tự quản lý mà để khách hàng quản lý, thậm chí mở L/C không đ−a hết các điều kiện hợp đồng...), nắm bắt thông tin ch−a nhanh nhạy theo kịp biến động của thị tr−ờng dẫn đến tình trạng chi nhánh luôn phải đối phó với sự lừa dảo khi thực hiện hợp đồng tín dụng tài trợ XNK. Đây là một trng những nguyên nhân dẫn đến những thiếu sót, những vụ việc đổ vỡ gây ảnh h−ởng đến uy tín của chi nhánh.

- Bên cạnh đó, ph−ơng thức quản lý các món vay XNK ở Ngân hàng ch−a hợp lý. Quyết định và quản lý các món vay ở NHNT Hà Nội là phân công đều cho các cán bộ tín dụng. Điều này có lợi là mở rộng tầm hiểu biết cho các

KIL

OB

OO

K.C

OM

cán bộ tín dụng sang lĩnh vực XNK. Nh−ng nh− thế sẽ gây cản trở lớn cho các món vay đ−ợc thực hiện có hiệu quả vì để thực hiện một khoản vay tín dụng XNK đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có hiểu biết sâu về thị tr−ờng, luật pháp quốc tế của các n−ớc về hoạt động XNK. Ngoài ra, chi nhánh vẫn ch−a hạch toán độc lập kết quả tín dụng XNK với hoạt động tín dụng khác mặc dù hoạt động tín dụng tài trợ XNK là nhiệm vụ chính của Ngân hàng. Điều này cũng ảnh h−ởng phần nào đến việc đánh giá kết quả kinh doanh và vạch ra ph−ơng h−ớng của hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại Ngân hàng trong thời gian tới.

- Hiện nay, Đảng và Nhà n−ớc đang có xu h−ớng chuyể dịch các nghiệp vụ tài trợ XNK sang các Ngân hàng n−ớc ngoài, các Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng cổ phần th−ơng mại. Do vậy, chi nhánh phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt. Nhiều dự án có hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê, hải sản... đã rơi vào chi nhánh Ngân hàng n−ớc ngoài. Điều dó đã ảnh h−ởng rất nhiều đến hoạt động tín dụng tài trợ XNK của NHNT Hà Nội.

2/ Nguyên nhân

a- Nguyên nhân khách quan

Hệ thống NHNT ra đời t− cơ chế quản lý kinh tế quan liêu bao cấp, cơ chế thị tr−ờng đang hình thành với nhiều thử thách và phức tạp. Hậu quả của khủng hoảng kinh tế xã hội, sự đổ vỡ của các tổ chức tín dụng năm 1989 đã để lại trong xã hội một t− t−ởng nặng nề về tâm lý. L−u thông hàng hoá tiền tệ chậm, một loạt doanh nghiệp phá sản. Các chính sách Nhà n−ớc thiếu đồng bộ, môi tr−ờng pháp lý không đảm bảo an toàn kinh doanh. Từ sau đổi mới, bên cạnh các nhân tố tích cực, hàng loạt các yếu tố tiêu cực xuất hiện cùng với sự bung ra của sản xuất xã hội, nhiều công ty, xí nghiệp hữu danh vô thực ra đời tìm mọi thủ đoạn chiếm đoạt tài sản Ngân hàng.

Thứ nhất: Môi tr−ờng pháp lý.

Môi tr−ờng pháp lý ch−a đầy đủ và thiếu đồng bộ nên đã gây ra những khó khăn v−ớng mắc cho chi nhánh trong quá trình hoạt động kinh doanh. Các NHNT hiện nay hoạt động d−ới sự điều chỉnh của luật Ngân hàng và các tổ

KIL

OB

OO

K.C

OM

chức tín dụng, hệ thống luật và d−ới luật của chính phủ. Một số quy định trong luật còn xa rời với thực tiễn nh−:

- Thể lệ tín dụng của các Ngân hàng còn nhiều v−ớng mắc. Thứ nhất, không cho phép doanh nghiệp có nợ quá hạn vay. Đối với các doanh nghiệp khi gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh thì vốn là vấn đề giải quyết mọi ách tắc lại không đ−ợc đáp ứng. Ngân hàng cho vay để cứu doanh nghiệp nếu thành công thì có thành tích, còn nếu rủi ro thì bị truy tội cố ý làm trái hoặc ít nhất cũng là thiếu tinh thần trách nhiệm. Thứ hai, theo quy định, nếu NHNT nào thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh mở L/C mà phát sinh nợ quá hạn thì sẽ không đ−ợc thực hiện nghiệp vụ này cho đến khi giải quyết song số nợ quá hạn đó. Chính vì vậy, trong năm 1991, NHNT Hà Nội có nợ quá hạn phát sinh từ nghiệp vụ này nên đến nay Ngân hàng vẫn ch−a đ−ợc thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh mở L/C trả chậm do ch−a thu hồi đ−ợc nợ.

- Quy chế chính sách của Nhà n−ớc trong việc xử lý tài sản thế chấp còn nhiều bất cập nh− Ngân hàng không thể tự đứng ra bán tài sản thế chấp để thu nợ mà phải đ−ợc sự đồng ý và có giấy uỷ quyền của tài sản. Trên thực tế, khi gặp con nợ chây ỳ không hợp tác thì Ngân hàng chỉ còn cách khởi kiện tại toà án. Việc xử lý sẽ kéo dài thậm chí đi đến chỗ bế tắc nếu con nợ liên quan đến vụ án hình sự hoặc bỏ trốn. Theo quy định thì Ngân hàng chỉ đ−ợc giải chấp tài sản nếu ng−ời vay trả hết nợ hoặc có tài sản thế chấp bổ sung cho khoản nợ còn thiếu. Tuy nhiên, đại đa số khách hàng yêu cầu Ngân hàng giải chấp để họ tự bán tài sản trả nự Ngân hàng, trong khi trị giá bán tài sản trả nợ Ngân hàng, trong khi trị giá bán tài sản thế chấp thấp hơn nhiều so với nợ vay và nguồn vay không có tài sản nào khác để thế chấp cho Ngân hàng, hoặc họ đã ngừng sản xuất kinh doanh chuẩn bị phá sản.

+ Quy chế lập quỹ dự phòng rủi ro không phù hợp. Quỹ dự phòng rủi ro đ−ợc hình thành từ lợi nhuận ròng, tổ chức tín dụng trong khi lợi nhuận của Ngân hàng còn thấp ch−a kể một số Ngân hàng bị thua lỗ. Tỷ lệ này là 10% thì quá tháp không hể đủ bù đắp rủi ro tín dụng và sự mất mát của các tài sản có của Ngân hàng. Mặt khác, theo quy định, quỹ rủi ro chỉ đ−ợc bù đắp cho các

KIL

OB

OO

K.C

OM

nguyên nhân khách quan, trong khicác kết hợp khoản rủi ro do nguyên nhân khách quan thì phần lớn không thu hồi đủ vốn sau khi truy cứu trách nhiệm bồi th−ờng dẫn đến mất vốn của Ngân hàng mà thực chất là tiền gửi khách hàng và khả năng thanh toán của Ngân hàng.

+ Hoạt động tín dụng tài trợ XNK liên quan đến nhiều ban ngành trong n−ớc nh− Bộ Th−ơng mại, Tổng cục hải quan, Bộ công nghiệp Việt Nam... Vì vậy, nó chịu sự điều chỉnh của nhiều luật mà các luật ở n−ớc ta còn có sự đan chéo, gây nhiều khó khăn cho các quyết định của trọng tài quốc tế trong n−ớc và vụ kiện.

+ Chính sách ngoại th−ơng của Nhà n−ớc ch−a thực sự nhất quán. Nhiều hình thức cấp bách ban hành ch−a lâu đã thay đổi, lúc thì khuyến khích nhập khẩu mặt hàng này, lúc thì cấp hạn ngạch thuế cao để hạn chế nó. Điều này ảnh h−ởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó dẫn đến những rủi ro cho hoạt động Ngân hàng nh− ứ đọng vốn, không thu hồi đ−ợc vốn về.

Thứ hai: Chính sách lãi suất và tỷ giá

Lãi suất cho vay vẫn là vấn đề bức xúc khiến hệ thống Ngân hàng ta phải tập trung giải quyết. Mặc dù đã tổ chức đ−ợc nhiều cuộc thảo luận xoay quanh vấn đề này song cho đến nay lãi suất cho vay của hệ thóng Ngân hàng n−ớc ta vẫn còn cao so với chi phí lạm phát và lãi suất trên thị tr−ờng khu vực. Trong điều kiện tỷ giá ổn định nhiều doanh nghiệp đã chấp nhận nợ quá hạn ngoại tệ để sử dụng ngoại tệ ngoài sự kiểm soát của Ngân hàng. Ngoại tệ thông qua NHTM đã biến thành nội tệ. Doanh nghiệp kiểm soát của Ngân hàng. Ngoại tệ NHTM đã biến thành nội tệ. Doanh nghiệp lợi dụng điều này để kinh doanh trên l−ng Ngân hàng với hình thức tinh vi nh− cho doanh nghiệp khác vay thậm chí là cho chính Ngân hàng vay lại một nội tệ với lãi suất cao để h−ởng chênh lệch. Tất cả điều này đều tạo ra rủi ro tiền mặt cho nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng, kết quả là ảnh h−ởng đến hoạt động tín dụng.

KIL

OB

OO

K.C

OM

Hiện nay, điều kiện Việt Nam ch−a cho phép mở rộng các hình thức tín dụng XNK:

+ Th−ơng phiếu là công cụ cổ điển đ−ợc sử dụng lâu đời trong quan hệ th−ơng mại ở các n−ớc phát triển, nh−ng đến nay, ở Việt Nam vẫn ch−a đ−ợc sử dụng.

+ Thị tr−ờng hối đoái ch−a phát triển, các nghiệp vụ mà các Ngân hàng, nhà xuất khẩu có thể tham gia để phòng tránh rủi ro nh− forward, options, future ch−a hình thành.

+ Nhà n−ớc ch−a có chính sách, chiến l−ợc đủ mạnh ủng hộ hoạt động XNK nh− cung cấp thông tin, phát triển mạng l−ới tin học, viễn thông tạo tiền đề cho hoạt động XNK.

Bên cạnh đó, trong năm 2002, hoạt động kinh tế của cả n−ớc nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng tiếp tục chịu ảnh h−ởng của những khó khăn của kinh tế thế giới. Thị tr−ờng trong n−ớc có sức mua giảm sút, hàng hoá chậm luân chuyển tạo ra nguy cơ giảm phát trong nền kinh tế. Kinh tế đôi ngoại có một số khó khăn mới: thị tr−ờng XNK giá cả giảm sút, đầu t− n−ớc ngoài bị thu hẹp... đã tác động lớn đến hoạt động Ngân hàng. Đặc biệt đối với NHNT Hà Nội, điều này còn khó khăn hơn nhiều vì hầu hết các doanh nghiệp đều là kinh tế địa ph−ơng với quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, khả năng hấp thụ vốn thấp...

Tỷ giá một đồng ngoại tệ thay đổi thất th−ờng, đặc biệt tỷ giá đồng đô la tăng nhanh ảnh h−ởng đến nhập khẩu phục vụ sản xuất trong n−ớc. Mặt khác một số mặt hàng nông sản xuống giá liên tục cũng ảnh h−ởng lớn đến xuất khẩu và kết quả kinh doanh của các đơn vị xuất khẩu gặp khó khăn.

Thứ t−: Thiên tai lũ lụt

Thiên tai lũ lụt hạn hán cũng là nguyên nhân gây ra rủi ro bất khả kháng cho doanh nghiệp, nó đem lại thiệt hại về kinh tế và e ngại về tâm lý cho các tổ chức kinh doanh và cá nhân. Những thiệt hại này khiến cho các doanh nghiệp vốn đã làm ăn không hiệu quả để trả gốc lẫn lãi cho khoản vay khi đến lại càng

KIL

OB

OO

K.C

OM

gặp khó khăn nghiêm trọng hơn. Do vậy tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng tăng lên làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng tín dụng của Ngân hàng.

Thứ năm: Về phía doanh nghiệp XNK

+ Vốn tự có của doanh nghiệp xuất khẩu nhỏ: phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp tồn tại và hoạt động dựa vào nguồn vón Ngân hàng là chính. Vì vậy, khi đ−ợc Ngân hàng cho vay thì lợi nhuận sinh lời không đủ trả lãi cho Ngân hàng. Ngoài ra còn vì nhiều doanh nghiệp có vốn tự có thấp nh−ng Ngân hàng bắt buộc phải cho vay để thực hiện các mục tiêu của chính phủ. Và khi các doanh nghiệp này làm ăn không có hiệu qủa thì Ngân hàng phải tự ganh chịu rủi ro.

+ Ph−ơng án kinh doanh của nhiều doanh nghiệp không hợp lý: Sự bất hợp lý thể hiện qua việc nghiên cứu thị tr−ờng, dự đoán mức tiêu thụ không chính xác, đán giá lại công suất, máy móc không khớp với nguyên liệu đầu vào dẫn đến không hoàn thành lịch trả nợ cho Ngân hàng. Các doanh nghiệp nhập máy móc thiết bị bằng trả chậm còn nhiều vốn xây dựng cơ bản do ngân sách Nhà n−ớc cấp. Song do nguồn vốn này đ−ợc cấp không đúng hạn hoặc bị cắt giảm nên không đảm bảo đúng tiến độ thi công, ảnh h−ởng đến khả năng trả nợ đúng han của doanh nghiệp.

+ Do mới chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng, kiến thức của doanh nghiệp về hoạt động tín dụng, về hợp đồng th−ơng mại còn hạn chế gây bất lợi cho Ngân hàng (doaNgân hàng nghiệp bị ép mua với giá cao, chất l−ợng không đảm bảo, công nghệ lạc hậu thiếu đồng bộ, quy định ph−ơng án trả nợ không hợp lý dẫn đến nguồn thu không đ−ợc bù đắp và trả nợ Ngân hàng). Ngoài một số doanh nghiệp còn không thực hiện đúng cam kết khi vay vốn nh−

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)