Chính sách khách hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội (Trang 67)

b- Đào tạo, tuyển chọn cán bộ tín dụng

3.2.4. Chính sách khách hàng

Khách hàng là nguyên nhân tồn tại và phát triển của NHTM. Nên khách hàng quyết định cơ cấu, quy mô nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng, thể hiện uy tín và năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Để thực hiện tốt chính sách khách hàng, ngân hàng có thể vận dụng các hình thức, biện pháp sau đây:

Thứ nhất: Phân loại khách hàng

Đánh giá đúng khách hàng tr−ớc hết dựa vào quan hệ tín dụng của họ với Ngân hàng. Căn cứ chủ yếu để phân loại khách hàng là năng lực tài chính và kinh doanh. Cần phải phân tích khách quan và đúng đắn các loại nợ quá hạn để phân loại khách hàng, nh−ng quan trọng nhất vẫn là việc thực hiện của các chi nhánh ngân hàng cơ sở cho từng đối t−ợng phù hợp với thực tiễn sinh động. Sử dụng cơ chế lãi suất −u đãi cho cả đối t−ợng khách hàng lớn, truyền thống cũng nh− khách hàng đang gặp khó khăn.

Thứ hai: Tổ chức hội nghị khách hàng

Đây là hình thức tổ chức hoạt động có hiệu quả cho cả ngân hàng và khách hàng. Thông qua các hội nghị khách hàng, khách hàng có điều kiện tiếp xúc và trao đổi thông tin với nhau, đồng thời tạo cơ hội cho họ và ngân hàng hiểu về khó khăn v−ớng mắc để có các giải pháp cùng nhau tháo gỡ.

Tổ chức một hội nghị khách hàng cũng cần phải coi trọng về khâu chất l−ợng, tr−ớc hết là công tác thẩm định lựa chọn khách hàng, thăm dò và xây dựng nội dung hội nghị để có đề tài trọng tậm, đồng thời tạo đ−ợc không khí cởi mở để thông qua khách hàng mà đánh giá năng lực, phẩm chất của cán bộ ngân hàng.

Một hình thức hội nghị phổ biến hiện nay của các ngân hàng n−ớc ngoài là hội thảo chuyên đề do một ngân hàng chủ trì với sự tham gia của các bạn

KIL

OB

OO

K.C

OM

hàng là ngân hàng và doanh nghiệp với nhiều nội dung phú nh−: trao đổi kinh nghiệm, tổ chức thảo luận về nghiệp vụ mới và về biện pháp quản lý rủi ro.

Thứ ba: Từ t− vấn tiếp thị đến hợp tác kinh doanh.

Ngân hàng là ng−ời t− vấn có hiệu quả nhất về ph−ơng diện tài chính cho dự án kinh doanh của khách hàng. Trong ngoại th−ơng, vai trò tiếp thị của ngân hàng rất quan trọng, giúp khách hàng tìm kiếm thị tr−ờng, bạn hàng và sản phẩm mới. Tham gia cấp tín dụng và bảo lãnh tín dụng hàng hoá xuất khẩu.

Trong các n−ớc t− bản, từ lâu t− bản ngân hàng đã thâm nhập vào t− bản công nghiệp và th−ơng nghiệp, quản lý khép kín toàn bộ các khâu sản xuất và l−u thông. Sự sát nhập đó tạo nên sức mạnh tổng hợp của tập đoàn về tài chính, kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá.

3.3. Kiến nghị

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)