4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.6. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại chắnh trên ựồng ruộng của các tổ hợp lai
Chọn tạo giống ngoài mục ựắch cho năng suất cao, chất lượng tốt thì khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh, ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận là một yếu tố hết sức quan trọng, quyết ựịnh sự tồn tại của giống ngoài sản xuất. Chắnh vì vậy chúng tôi rất quan tâm ựến vấn ựề chống chịu sâu bệnh của các giống nghiên cứu, ựặc biệt là các bệnh bạc lá, rầy nâu, cuốn lá, ựục thân và khô vằn..
Kết quả theo dõi mức ựộ nhiễm một số loại sâu bệnh hại chắnh của các tổ hợp tại các ựiểm thắ nghiệm trong vụ Mùa và vụ Xuân ựược trình bầy tại bảng 4.11.
Kết quả cho thấy, trong ựiều kiện thắ nghiệm ựồng ruộng có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mức ựộ nhiễm sâu cuốn lá của các tổ hợp lúa lai nghiên cứu bị nhiễm nhẹ có ựiểm 1 - 3. Trong vụ Mùa tất cả các tổ hợp lúa lai ựều bị nhiễm sâu cuốn lá nhẹ (ựiểm 1) tương ựương với 2 giống ựối chứng. Vụ Xuân có 3 tổ hợp TH3-6, TH3-7 và TH7-8 bị cuốn trung bình (ựiểm 3), các tổ hợp lúa lai còn lại bị nhiễm nhẹ tương ựương với 2 giống ựối chứng (ựiểm 1).
Sâu ựục thân: Mức ựộ nhiễm sâu ựục thân của các tổ hợp lúa lai hai dòng tham gia thắ nghiệm trong 2 vụ có biểu hiện khác nhau, các tổ hợp lúa lai ngắn ngày ở vụ Mùa: TH3-7, TH7-9, TH7-15, TH8-3, ở vụ Xuân : TH3-5, TH3-6, HYT103, HYT106, HYT108, trỗ sớm tránh ựược lứa sâu ựục thân cuối vụ lên không bị hại tương ựương với 2 giống ựối chứng ở 2 vụ (ựiểm 0). Tổ hợp bị ựục thân nặng nhất (ựiểm 5) là HYT102 ở vụ Mùa, có 4 tổ hợp HYT106, HYT108, TH7-5 và TH7-8 ở vụ Mùa bị nhiểm (ựiểm 3), các tổ hợp lúa lai còn còn lại ở 2 vụ ựều bị sâu ựục thân hại nhẹ (ựiểm 1).
đối với rầy nâu: Trong cả vụ Xuân và vụ Mùa các tổ hợp lúa lai hai dòng; TH5-1, TH7-2, TH3-5, TH3-6, TH3-7, HYT103, HYT106, HYT108 có biểu hiện không nhiễm rầy nâu (ựiểm 0) tương ựương 2 giống ựối chứng, các tổ hợp lúa lai hai dòng còn lại bị nhiễm rầy nhẹ (ựiểm 1), tuy nhiên 2 tổ hợp lúa lai HYT106 và HYT108 ở vụ Mùa có biểu hiện nhiễm rầy nhẹ (ựiểm 1) nhưng ở vụ Xuân lại không có biểu hiện nhiễm rầy.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 104
Bảng 4.11: Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại chắnh của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011
Cuốn lá (ựiểm) đục thân (ựiểm) Rầy nâu (ựiểm) Bạc lá (ựiểm) Khô vằn (ựiểm) Tên giống
Vụ Mùa Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Xuân
TH3-3 (ự/c) 1 1 0 0 0 0 1 0 1 0 TH3-5 - 1 - 0 - 0 - 0 - 0 TH3-6 - 3 - 0 - 0 - 0 - 0 TH3-7 1 3 0 1 1 0 5 0 1 1 TH3-8 - 1 - 1 - 1 - 0 - 1 TH3-9 1 - 1 - 1 - 5 - 1 - TH3-15 1 - 1 - 1 - 5 - 1 - TH5-1 1 - 1 - 0 - 3 - 1 - TH7-2 1 1 1 1 0 0 3 0 1 0 TH7-5 1 - 3 - 1 - 9 - 5 - TH7-7 - 1 - 1 - 1 - 0 - 1 TH7-8 1 3 3 1 1 1 9 0 5 1 TH7-9 1 - 0 - 1 - 3 - 1 - TH7-15 1 - 0 - 1 - 3 - 1 - HYT102 1 - 5 - 1 - 5 - 5 - HYT103 - 1 - 0 - 0 - 0 - 0 HYT106 1 1 3 0 1 0 5 0 1 0 HYT108 1 1 3 0 1 0 5 0 5 0 TH8-3 1 - 0 - 1 - 5 - 1 -
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 105
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 106
Bệnh bạc lá lúa: Mức ựộ biểu hiện nhiễm bệnh bạc lá lúa ở các tổ hợp lúa lai hai dòng ở các vụ là rất khác nhau, trong khi vụ Xuân toàn bộ các giống ựều biểu hiện không bị bệnh (ựiểm 0), thì vụ Mùa tất cả các tổ hợp lúa lai ựều bị bệnh bạc lá lúa với mức ựộ từ ựiểm 1-9. Hai giống ựối chứng bị bệnh nhẹ nhất (ựiểm 1), hai tổ hợp lúa lai bị bệnh nặng nhất là TH7-5 và TH7-8 (ựiểm 9), có 4 tổ hợp lúa lai; TH5-1, TH7-2, TH7-9, TH7-15 bị nhiễm bệnh nhẹ (ựiểm 3), các tổ hợp lúa lai còn lại bị bệnh (ựiểm 5). Bệnh bạc lá lúa là nguyên nhân chắnh dẫn ựến năng suất của các tổ hợp lúa lai trong vụ Mùa thấp, các lá bị cháy khô không có khả năng quang hợp ựể cung cấp dinh dưỡng cho hạt vào chắc.
Bệnh khô vằn: Ở vụ Mùa các tổ hợp lúa lai hai dòng có biểu hiện nhiễm khô vằn từ ựiểm 1-5, các tổ hợp; TH7-5, TH7-8, HYT102, HYT108 bị nhiễm trung bình ựiểm 5, các tổ hợp lúa lai còn lại nhiễm nhẹ tương ựương 2 giống ựối chứng (ựiểm 1).
4.1.7. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lúa lai
a./ Yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lúa lai hai dòng
đa số các yếu tố cấu thành năng suất lúa ựều liên quan ựến một giai ựoạn phát triển cụ thể của cây lúa, mỗi một yếu tố ựóng một vai trò khác nhau nhưng ựều nằm trong một hệ quả liên hoàn tạo nên hiệu suất cao nhất mà trong ựó các yếu tố ựều có liên quan mật thiết với nhau. Như vậy mỗi giai ựoạn sinh trưởng, phát triển ựều liên quan và tạo nên năng suất hạt sau này. Vì vậy, chăm sóc, quản lý tốt ở tất cả các giai ựoạn phát triển của cây lúa là ựiều hết sức cần thiết ựể nâng cao hiệu suất và năng suất cây lúa.
Kết quả nghiên cứu về các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lúa lai hai dòng 2 vụ tại Hải Phòng ựược trình bày tại các bảng 4.12.
Qua bảng 4.12 cho thấy trong vụ Mùa, các tổ hợp lúa lai có số bông hữu hiệu/khóm từ 3,1 - 7,0 bông; hai tổ hợp lúa lai HYT106 (7,0 bông), HYT103 (6,5 bông) có số bông cao hơn 2 giống ựối chứng, có 3 tổ hợp lúa lai TH7-2 (6,2 bông), TH3-7 và HYT108 (5,8 bông) có số bông ắt hơn ựối chứng BTST (6,3 bông), nhưng lại nhiều hơn ựối chứng TH3-3 (5,5 bông), các tổ hợp lúa lai còn lại ựều có số bông ắt hơn 2 giống hơn ựối chứng. Ở vụ Xuân số bông của các tổ hợp lúa lai
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 107
giao ựộng 5,5 - 9,8 bông; các tổ hợp có số bông cao hơn 2 giống ựối chứng theo thứ tự: HYT106 (9,8 bông), HYT108 (8,5 bông), HYT102 (8,2 bông), TH3-15 (7,8 bông), TH3-9 (7,6 bông), các tổ hợp lúa lai còn lại có số bông ắt hơn 2 giống ựối chứng, tổ hợp lúa lai có số bông ắt nhất là TH7-8 (5,5 bông).
Tổng số hạt/bông: Ở vụ Mùa tổng số hạt/bông của các tổ hợp lúa lai hai dòng biến ựộng từ 119,1 - 180,1 hạt; trong ựó thấp nhất là tổ hợp lúa lai hai dòng HYT102 và cao nhất là tổ hợp lúa lai hai dòng TH7-9; hai giống ựối chứng TH3-3 và giống BTST là 150,0 hạt. Ở vụ Xuân tổng số hạt/bông của các tổ hợp lúa lai hai dòng biến ựộng từ 110,5 - 186,2 hạt; trong ựó có 2 tổ hợp lúa lai hai dòng có số hạt nhiều hơn 2 giống ựống chứng, ựó là tổ hợp lúa lai có số hạt/bông nhiều nhất là TH7-7 (186,2 hạt), ựứng thứ 2 là tổ hợp lúa lai TH3-5 (164,8 hạt), các tổ hợp lúa lai còn lại ựều có số hạt/bông ắt hơn 2 giống ựối chứng.
Tỉ lệ lép của các tổ hợp vụ Mùa dao ựộng từ 14,0-44,1%; Tổ hợp lúa lai hai dòng có tỉ lệ lép cao nhất là TH7-9 (44,1%) cao hơn 2 giống ựối chứng; tổ hợp lúa lai có tỉ lệ lép thấp nhất là TH7-5 (14,0%) thấp hơn 2 giống ựối chứng, các tổ hợp lúa lai khác có tỉ lệ lép từ 20,0 - 33,6%, cao hơn so với 2 giống ựối chứng BTST (18,2%) và ựối chứng TH3-3 (17,3%). Ở vụ Xuân tỉ lệ lép của các tổ hợp lai hai dòng giao ựộng 5,2 - 25,5 %; giống ựối chứng TH3-3 có tỉ lệ lép thấp nhất (5,2%), 2 tổ hợp lúa lai hai dòng TH 3-8 (6,2 %) và HYT108 (9,3%), có tỉ lệ lép cao hơn ựối chứng TH3-3 nhưng thấp hơn ựối chứng BTST (9,9%), các tổ hợp lúa lai còn lại có tỉ lệ lép cao hơn 2 giống ựối chứng giao ựộng 13,2 -25,5%.
Khối lượng 1000 hạt: Ở vụ Mùa khối lượng 1000 hạt của các tổ hợp biến ựộng từ 23,0 - 27,5 g, giống có khống lượng 1000 hạt thấp nhất là BTST (23,0g), các tổ hợp lúa lai hai dòng TH3-15, TH8-3, HYT102, HYT106, HYT108, có khối lượng 1000 hạt thấp hơn ựối chứng TH3-3 (25,6g), các tổ hợp lúa lai còn lại có khối lượng 1000 hạt biến ựộng 25,9-27,5g và cao hơn ựối chứng TH3-3. Ở vụ Xuân khối lượng 1000 hạt của các tổ hợp lúa lai hai dòng biến ựộng từ 24,0-29,9 g; TH3-7 có khối lượng 1000 hạt tương ựương ựối chứng BTST (24,0g), thấp hơn ựối chứng TH3-3 (25,2g), các tổ hợp lúa lai còn lại ựều có khối lượng 1000 hạt cao hơn cả 2 giống ựối chứng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 108
Bảng 4.12: Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011
Số bông hữu hiệu/khóm Tổng số hạt/bông Tỷ lệ lép (%) Khối lượng 1000 hạt (g) Tên giống
Vụ Mùa Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Xuân
TH3-3 (ự/c) 5,5 7,4 150,0 159,0 17,3 5,2 25,6 25,1 TH3-5 - 7,6 - 164,8 - 17,6 - 27,2 TH3-6 - 7,8 - 135,7 - 22,4 - 27,1 TH3-7 5,8 6,7 123,0 141,0 20,0 20,7 26,0 24,0 TH3-8 - 5,7 - 130,5 - 6,2 - 28,5 TH3-9 5,0 - 172,0 - 33,6 - 26,1 - TH3-15 4,7 - 143,3 - 20,1 - 24,8 - TH5-1 4,5 - 150,8 - 29,0 - 27,5 - TH7-2 6,2 6,9 149,2 152,0 25,6 18,7 25,9 28,9 TH7-5 3,4 - 128,0 - 14,0 - 26,5 - TH7-7 - 6,0 - 186,2 - 17,7 - 27,4 TH7-8 3,1 5,5 159,0 140,0 19,7 25,5 25,9 28,1 TH7-9 5,3 - 180,1 - 44,1 - 26,0 - TH7-15 4,8 - 158,3 - 30,0 - 26,0 - TH8-3 3,9 - 162,7 - 20,1 - 23,1 - HYT102 6,5 - 119,1 - 23,0 - 24,1 - HYT103 - 8,2 - 110,5 - 13,2 - 29,9 HYT106 7,0 9,8 132,2 113,3 22,0 17,6 25,2 26,6 HYT108 5,8 8,5 148,5 153,4 23,0 9,3 24,6 27,0 BTST (ự/c) 6,3 7,5 150,0 164,7 18,2 9,9 23,0 24,0 CV% 5,2 5,4 3,9 3,2 5,1 6,5
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 109
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 110
b./ Năng suất của các các tổ hợp lúa lai hai dòng
Chọn giống có năng suất cao và ổn ựịnh là mục tiêu hàng ựầu của các nhà chọn giống là ựòi hỏi cấp thiết của sản xuất. Giống mới ra ựời ựược mở rộng nhanh hay chậm, tồn tại trong sản xuất lâu hay không là do năng suất quyết ựịnh một phần quan trọng. Một giống tốt không thể có năng suất thấp, do vậy yếu tố năng suất vẫn là quyết ựịnh hàng ựầu trong công tác chọn giống. Kết quả ựánh giá năng suất của các tổ hợp lúa lai ựược trình bầy tại bảng 4.13
Bảng 4.13: Năng suất của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011
đơn vị tắnh: tạ/ha
Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu Tên giống
Vụ Mùa Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Xuân
TH3-3 (ự/c) 69,9a 112,0c 56,6a 91,1b TH3-5 - 112,1c 92,2 b TH3-6 - 89,0f 72,2e TH3-7 59,3cd 71,7h 47,1bc 52,8g TH3-8 - 79,4g 63,3f TH3-9 59,7cd - 49,6b TH3-15 53,3d - 41,2d TH5-1 53,0de - 43,4cd
TH7-2 71,3a 98,5de 57,1a 85,6c
TH7-5 39,6h - 31,7e TH7-7 - 101,7d 77,8d TH7-8 41,0fg 64,5i 27,3f 51,1g TH7-9 55,5d - 43,5cd TH7-15 53,9d - 42,5cd TH8-3 46,9ef - 32,6e HYT102 57,6cd - 43,0cd
HYT103 - 93,9e 75,0de
HYT106 73,0a 97,5de 55,8a 80,3cd
HYT108 65,2b 127,5a 50,8b 106,7a
BTST (ự/c) 71,1a 106,7c 56,7a 85,5c
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 111
LSD 0,05 5,5 7,6 4,3 5,18
* Năng suất lý thuyết của các tổ hợp lúa lai nghiên cứu ở vụ Mùa
Năng suất lý thuyết của các tổ hợp lúa lai hai dòng biến ựộng trong khoảng 41,0 - 73,0 tạ/ha; TH7-2 và HYT106 (73,0 tạ/ha) là 2 tổ hợp lúa lai có năng suất lý thuyết tương ựương 2 giống ựối chứng BTST và TH3-3, các tổ hợp lúa lai còn lại có năng suất thấp hơn 2 giống ựối chứng có thứ tự từ cao xuống thấp như sau: HYT108 (65,2 tạ/ha), TH3-9 (59,7 tạ/ha), TH3-7 (59,3 tạ/ha), HYT102 (57,6 tạ/ha), TH7-9 (55,8 tạ/ha), TH7-15 (53,9 tạ/ha), TH3-15 (53,3 tạ/ha), TH5-1 (53,0 tạ/ha), TH8-3 (46,9 tạ/ha), TH7-8 (41,5 tạ/ha) và TH7-5 (39,6 tạ/ha).
* Năng suất lý thuyết của các tổ hợp lúa lai nghiên cứu ở vụ Xuân
Khác với vụ Mùa vụ Xuân các tổ hợp lúa lai hai dòng có năng suất lý thuyết rất cao biến ựộng trong khoảng 64,5 - 127,5 tạ/ha; HYT108 (127,5 tạ/ha) là tổ hợp lúa lai hai dòng có năng suất lý thuyết cao nhất cao hơn 2 giống ựối chứng, TH3-5 (112,1 tạ/ha) là tổ hợp lúa lai có năng suất cao tương ựương 2 giống ựối chứng, các tổ hợp lúa lai còn lại ựều có năng suất lý thuyết thấp hơn 2 giống ựối chứng.
* Năng suất thực thu của các tổ hợp nghiên cứu ở vụ Mùa
Tại bảng 4.13 chúng tôi so sánh năng suất của các tổ hợp lúa lai hai dòng tham gia thắ nghiệm dựa theo DMRT (Duncan's multiple range test). Các trung bình có cùng chữ số khác biệt không có ý nghĩa ở mức ựộ 0,05. Các trung bình không cùng chữ số khác biệt có ý nghĩa ở mức ựộ 0,05.
Năng suất trung bình của các tổ hợp lúa lai hai dòng biến ựộng trong khoảng từ 27,3 - 57,1 tạ/ha; TH7-2 và HYT106 là 2 tổ hợp có năng suất tương ựương 2 giông ựối chứng TH3-3 và BTST ở mức ý nghĩa 0,05. Với ựộ tin cậy 95%, các tổ hợp lúa lai còn lại ựều có năng suất thấp hơn 2 giống ựối chứng, theo thứ tự giảm dần TH3-9 và HYT108 tương ựương nhau > TH3-7 > TH5-1, TH7-9, TH7-15, HYT102 > TH3-15> TH7-5 > TH7-8 (TH7-8 là tổ hợp có năng suất thấp nhất).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 112
* Năng suất thực thu của các tổ hợp nghiên cứu ở vụ Xuân
Tại bảng 4.13 chúng tôi so sánh năng suất của các giống tại các ựiểm thắ nghiệm dựa theo DMRT (Duncan's multiple range test). Các trung bình có cùng chữ số khác biệt không có ý nghĩa ở mức ựộ 0,05. Các trung bình không cùng chữ số khác biệt có ý nghĩa ở mức ựộ 0,05.
Năng suất trung bình của các tổ hợp lúa lai hai dòng biến ựộng trong khoảng từ 51,1 - 106,7 tạ/ha, ở mức ý nghĩa 0,05. Với ựộ tin cậy 95% tổ hợp lúa lai hai dòng có năng suất cao nhất là HYT108 (106,7 tạ/ha), cao hơn so với 2 giống ựối chứng TH3-3 và BTST, TH3-5 (92,2 tạ/ha) là tổ hợp lúa lai có năng suất tương ựương ựối chứng TH3-3, tổ hợp lúa lai TH7-2 (85,6 tạ/ha) có năng suất tương ựương ựối chứng BTST, các tổ hợp lúa lai còn lại hơn kém nhau có ý nghĩa và thấp hơn 2 giống ựối chứng TH3-3 và BTST.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 113