Đặc ựiểm hình thái

Một phần của tài liệu nghiên cứu tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng tại hải phòng (Trang 74)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.3.đặc ựiểm hình thái

- Màu sắc thân - Màu sắc lá - Màu sắc tai lá - Màu sắc hạt - Màu sắc mỏ hạt - Kiểu ựẻ nhánh 3.4.4. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh

* Mức ựộ nhiễm sâu bệnh: Loại sâu bệnh, mức ựộ gây hại, biện pháp phòng trừ (với bệnh khô vằn, ựạo ôn, bạc lá, sâu ựục thân, sâu cuốn lá, rầy nâuẦ), ựánh giá theo cấp:

- Bệnh bạc lá: Quan sát diện tắch vết bệnh trên lá từ giai ựoạn lúa làm ựòng cho ựến giai ựoạn vào chắc và cho ựiểm theo thang ựiểm 0, 1, 3, 5, 7, 9:

+ điểm 0: Không có vết bệnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 62

+ điểm 3: 6 - 12%. + điểm 5: 23 - 25%. + điểm 7: 26 - 50%. + điểm 9: 51 - 100%.

- Rầy nâu: Quan sát lá, cây bị hại gây héo và chết từ giai ựoạn lúa ựẻ nhánh ựến giai ựoạn lúa chắn và cho ựiểm theo thang ựiểm 0, 1, 3, 5, 7, 9:

+ điểm 0: Cây không bị hại.

+ điểm 1: Hơi biến vàng trên một số cây.

+ điểm 3: Lá biến vàng bộ phận, chưa bị Ộcháy rầyỢ.

+ điểm 5: Lá bị vàng rõ, cây lùn và héo, ắt hơn một nửa số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.

+ điểm 7: Hơn một nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, số cây còn lại lùn nặng.

+ điểm 9: Tất cả cây bị chết.

- Sâu cuốn lá (Cnaphalocrosis ). Tắnh tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống và phân theo cấp:

+ Cấp 0: không bị hại + Cấp 1: 1 - 10% cây bị hại + Cấp 3: 11 - 20% cây bị hại + Cấp 5: 21 - 35% cây bị hại + Cấp 7: 36 - 50% cây bị hại + Cấp 9: > 51% cây bị hại

- Sâu ựục thân: có nhiều ựói tượng gây hại. Tắnh tỷ lệ dảnh bị chết và bông bạc do sâu hại và phân theo cấp:

+ Cấp 0: không bị hại

+ Cấp 1: 0 - 10% số dảnh chết hoặc bông bạc + Cấp 3: 11 - 20% số dảnh chết hoặc bông bạc

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63

+ Cấp 5: 21 - 30% số dảnh chết hoặc bông bạc + Cấp 7: 31 - 50% số dảnh chết hoặc bông bạc + Cấp 9: >5 1% số dảnh chết hoặc bông bạc

- Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) Quan sát ựộ cao tương ựối của vết bệnh trên lá hoặc bẹ lá :

+ Cấp 0: không có triệu chứng

+ Cấp 1: vết bệnh thấp hơn 20% chiều cao cây + Cấp 3: vết bệnh từ 20 - 30% chiều cao cây + Cấp 5: vết bệnh từ 31 - 45% chiều cao cây + Cấp 7: vết bệnh từ 46 - 65% chiều cao cây + Cấp 9: vết bệnh > 65% chiều cao cây

Một phần của tài liệu nghiên cứu tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng tại hải phòng (Trang 74)