Các nghiên cứu bệnh thán thư trên phong lan do nấm C gloeosporioides

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh nấm hoa phong lan và biện pháp phòng trừ (Trang 27)

gloeosporioides gây ra

Margaret L. và Charles Ọ Baker, 1996 cho thấy rằng nấm gây hại trên hoa phong lan gồm có Colletotrichum cinctum., Colletotrichum gloeosporioides

Loài nấm Colletotrichum lần ựầu tiên ựược phát hiện và mô tả bởi Corda vào năm 1837. Schrenk và Spaulding (1903) ựã phát hiện ra giai ựoạn hữu tắnh của nấm này là loại nấm Glomerella bao gồm 5 loài, trong ựó có loài

Glomerella cingulata (Stonem).

Colletotrichum là một trong nhiều chi gây bệnh thán thư. Bệnh ựặc trưng bởi các vết lõm màu nâu ựen ở các bộ phận trên mặt ựất. Colletotrichum tạo ra bào tử phân sinh ựơn bào ựứng trong ựĩa cành. Khối bào tử màu hồng hay màu da cam và ựĩa cành ựôi khi nhầm lẫn với ổ bào tử của Fusarium. đĩa cành thường có lông gai màu sẫm rõ rệt hoặc có các sợi nằm rải rác trong ựĩa cành.

C. gloeosporioides gây bệnh thán thư trên nhiều cây ăn quả nhiệt ựới và cận nhiệt ựới gồm cây bơ, xoài, ựu ựủ, ớtẦ, C. lindemuthianus gây thán thư trên cây họ ựậu, C. musae gây thối chuối sau thu hoạch.

Bệnh thán thư do nấm C. gloeosporioides gây ra vết bệnh thường có hình tròn, nhỏ màu vàng nâu, xuất hiện từ mép lá, chóp lá hoặc giữa phiến lá, kắch thước trung bình từ 3-6mm. Giữa vết bệnh hơi lõm màu xám trắng xung quanh có gờ màu nâu ựỏ, trên mô bệnh có nhiều chấm nhỏ màu ựen là ựĩa cành của nấm gây bệnh. Nấm thường hại nặng trên giống phong lan Oncidium

(Nguyễn Xuân Linh, 2000)

Nấm có thể sinh trưởng ở nhiệt ựộ 4oC nhưng nhiệt ựộ thắch hợp nhất cho nấm phát triển là từ 25 Ờ 29oC và ẩm ựộ gần 100%, trong ựiều kiện này nấm gây hại nghiêm trọng nhất (Mordue, 1971). Jeffries và CTV, 1990 cho rằng bệnh vẫn có thể xuất hiện trong ựiều kiện khô khi bào tử hoặc sợi nấm có thể xâm nhiễm vào mô bị tổn thương và mô già.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 116

2.3.2.1 Sự phân bố của nấm C. gloeosporioides

Nấm C. gloeosporioides có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới, ựặc biệt phổ biến ở vùng nhiệt ựới và vùng á nhiệt ựớị để xác ựịnh ựược sự phấn bố của loài nấm này có thể dựa vào những cây ký chủ của chúng.

Theo số liệu của CABI (Crop Protection Compendium Ờ 2003) thì nấm này có mặt ở 47 nước trên thế giới khắp các châu lục.

2.3.2.2 Phạm vi ký chủ của nấm C. gloeosporioides

Ở vùng nhiệt ựới, nấm C. gloeosporioides xuất hiện trên hầu hết các loại cây trồng, giai ựoạn tồn tại chủ yếu của nấm là sống hoại sinh trên mô chết hoặc những tàn dư của cây trồng. Do ựó trong quá trình ựiều tra thường xuyên bắt gặp sự xuất hiện của nấm trên ựồng ruộng. (Waller., 1992)).

Phạm vi ký chủ của nấm này có khoảng 70 loại cây trồng khác nhau bao gồm các ký chủ chắnh như: đay (Corchorus), đậu Lupins (Luinus spp.), ựiều (Anacadium occidentale), ựu ựủ, bông, bơ, bưỏi, cà chua, cà phê, cam, chanh, cao su, phong lanẦ.và các ký chủ phụ khác như các loại ựậu, bắ ngô, dưa, vảiẦ

Theo Mills & CTV., 1992) các mẫu nấm bệnh C. gloeosporioides gây hại trên các ký chủ như bơ, xoài, chuối, phong lan và cao su ở nhiều nước ựã ựược tiến hành` phân tắch sinh học phân tử.

2.3.2.3. đặc ựiểm hình thái và sinh học của nấm C. gloeosporioides

Nấm thường xuyên xâm nhiễm trên những phần ựã chết hay những bộ phận bị tổn thương của cây trồng và thường có mặt trong các mẫu bệnh quan sát bên ngoài những mô khoẻ. Trong ựiều kiện có ẩm ựộ và nhiệt ựộ cao nấm gây hại nghiêm trọng trên cây ký chủ. Trên nhiều loại cây trồng nhiệt ựới khi phân lập người ta thường bắt gặp nấm tồn taị dưới hai dạng: nội ký sinh và ngoại ký sinh trên bề mặt mô câỵ

Phân loại các loài nấm Colletotrichum chủ yếu dựa vào ựặc ựiểm tản nấm, hình dạng, kắch thước bào tử, lông gai và giác bám. Tuy nhiên, theo

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 117

Danis và CTV, 1993) cho biết việc giám ựịnh loài nấm này cũng gặp nhiều khó khăn vì trên vết bệnh do nấm C. gloeosporioides gây ra thường kèm theo các loại nấm hoại sinh và tác nhân xâm nhập thứ cấp. Ngoài ra, giữa các loài

Colletotrichum có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng gây ra nhiều loại bệnh. C. gloeosporioides sinh trưởng phát triển và hình thành bào tử thuận lợi trên môi trường PGA và môi trường tổng hợp.

Trên môi trường PGA, tản nấm có màu trắng xám nhạt ựến màu xám ựậm. Ở một số mẫu phân lập sợi nấm ký sinh chỉ hình thành những chòm liên quan ựến sự hình thành quả thể và quả thể ựôi khi hình thành trên tản nấm non phổ biến hơn so với tản nấm già.

Quả thể mở hình thành trên các bộ phận khác nhau của cây trồng, mọc riêng rẽ hoặc từng ựám hình cầu hay hình quả lê, kắch thước 85 Ờ 350 ộm. Bên trong quả thể có các túi bào tử nằm rải rác, xen kẽ với các sợi nấm vô tắnh, thường có 8 bào tử túị Bào tử túi hình trụ hoặc hình chuỳ, kắch thước 35 Ờ 80 x 8 Ờ 14 ộm. (Morduẹ,1971)

đĩa cành hình thành trên các bộ phận của cây, có lông cứng dài, màu nâu, thuôn về phắa ựỉnh, hơi phồng nhẹ ở phần gốc, kắch thước chiều dài khoảng 500 ộm, kắch thước 4 Ờ 8 ộm, có từ 1 Ờ 4 vách ngăn. đôi khi bào tử cũng ựược sinh ra từ lông gaị

Bào tử phân sinh hình thành trên cành bào tử ngắn, hẹp, trong suốt, hình trụ, ựầu hơi tù, ựỉnh tròn, không có vách ngăn, kắch thước từ 9 Ờ 24 x 3 Ờ 6 ộm. Trên môi trường nhân tạo PGA, kắch thước và hình dạng của bào tử có thể thay ựổi so với trên cây ký chủ. Khối bào tử màu hồng nhạt ựược hình thành trên cành bào tử phân sinh ựơn ựộc sinh ra từ sợi nấm trong ựĩa cành nhẵn hoặc không có lông gaị Bào tử nảy mầm và hình thành giác bám màu nâu, hình ô van hoặc hình quả ựấm, kắch thước 6 Ờ 20 x 4 Ờ 12 ộm.

Nấm có thể sinh trưởng ở nhiệt ựộ 4oC nhưng nhiệt ựộ thắch hợp nhất cho nấm phát triển là từ 25 Ờ 29oC và ẩm ựộ gần 100%, trong ựiều kiện này

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 118

nấm gây hại nghiêm trọng nhất (Mordue, 1971). Jeffries và CTV., 1990) cho rằng bệnh vẫn có thể xuất hiện trong ựiều kiện khô khi bào tử hoặc sợi nấm tiềm sinh xâm nhiễm vào mô bị tổn thương và mô già, ựiều này cho thấy bệnh vẫn có thể gây thành dịch trên quả. Sự nảy mầm, sinh trưởng và xâm nhiễm của nấm C. gloeosporioides có liên quan chặt chẽ ựến ựiều kiện môi trường, ựặc biệt là ẩm ựộ. Khi ẩm ựộ tương ựối cao cho phép bào tử nấm nảy mầm và có khả năng xâm nhiễm ngay cả khi ựộ ẩm trên cây ký chủ thấp.

Bào tử nấm ựược sản sinh trong khối nhầy ưa nước, chắnh chất nhầy này ức chế, ngăn cản khả năng nảy mầm của bào tử và tăng cường sự lan

truyền trong nước. Do có sự tự ức chế quá trình nảy mầm của bào tử

C. gloeosporioides nên mật ựộ của bào tử quá cao có thể làm giảm hiệu quả của sự xâm nhiễm. đây là quá trình tự ựiều chỉnh mật ựộ quần thể của nấm. Theo các nghiên cứu của CABI nấm C. gloeosporioides bảo tồn dưới nhiều dạng khác nhau: tồn tại trong hạt, trên tàn dư của cây trồng và trên cây ký chủ. Chúng phát tán nguồn bệnh nhờ mưa và nước tưới, có mối tương quan giữa lượng mưa, thời gian mưa với mức ựộ lây nhiễm của nấm, từ ựó dẫn ựến mức ựộ gây hại khác nhaụ

2.3.2.4. Biện pháp phòng trừ nấm C. gloeosporioides + Biên pháp hoá học

Trên thực tế, ựối với các bệnh do nấm gây ra nói chung và bệnh do nấm

Colletotrichum gây ra nói riêng, biện pháp hoá học vẫn ựóng vai trò cần thiết. Theo CABI thuốc có hợp chất gốc ựồng, Benzamidazole, Dithiocarbamates, Triazole và các thuốc trừ nấm như: Chlorothalonil, Imazalil, Prochloraz có hiệu quả trừ nấm C. gloeosporioides do những nhóm thuốc này có khả năng xâm nhập vào mô cây ngăn cản và phá huỷ sự xâm nhiễm tiềm ẩn của nấm. Tuy nhiên việc dùng Benzamidazole liên tục có thể làm tăng khả năng kháng thuốc của nấm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 119

+ Biện pháp canh tác

Biện pháp canh tác ựồng ruộng có tác dụng ngăn chặn, phòng ngừa một cách có chủ ựộng, có tác dụng như ựón ựầu, tạo ựiều kiện bất lợi cho sâu bệnh. Các biện pháp như cắt tỉa những cành, lá, quả bị bệnh, ựốn ngọn, tạo khoảng trống và thông thoáng cho cây giúp ngăn cản sự phát sinh và phát triển của nấm Colletotrichum cũng như giúp cho thuốc hoá học có thể xâm nhập dễ dàng hơn vào trong cây, từ ựó làm tăng hiệu quả phòng trừ ựối với nấm bằng các biện pháp khác.

Tiến hành vệ sinh ựồng ruộng liên tục sau mỗi vụ thu hoạch, dọn sạch cỏ dại và tàn dư cây bệnh, cây ký chủ phụ ựể diệt mầm mống bệnh trên ựồng ruộng.

Tránh tạo ra các vết thương cơ giới trong quá trình chăm sóc cho câỵ

+ Biện pháp sử dụng giống chống chịu bệnh

Tạo ra những giống kháng và chống chịu bệnh ựã và ựang ựược các cơ sở nghiên cứu nông nghiệp trên thế giới quan tâm. Biện pháp này ựòi hỏi thời gian và công sức. Trên ựồng ruộng cũng thấy khả năng bị nhiễm của từng giống là khác nhau, từ ựó mà có hướng chọn tạo những giống cây trồng chịu ựược bệnh.

+Biện pháp phòng trừ sinh học

Hiệu quả môi trường do biện pháp này mang lại có ý nghĩa vô cùng to lớn, tuy nhiên hiệu quả rất chậm. đối với nấm C. gloeosporioides thì có rất ắt những nghiên cứu về phòng trừ sinh học cho loại nấm nàỵ

Theo Chkraborty và CTV., 2003 hiện nay trên cây chè ở Ấn độ có khoảng 10 loại sinh vật có khả năng ựối kháng với nấm C. gloeosporioides.

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh nấm hoa phong lan và biện pháp phòng trừ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)