Lân là nguyên tố đa lượng cần thiết cho cây trồng sau đạm và kali, nhưng đa số các vùng canh tác lúa - màu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long sử dụng lượng
0 20 40 60 80 100 120 140 160 0.0 20.0 40.0 60.0 Đ ộ s â u ( c m ) Đạm hữu dụng (mg/kg) Thới Tân Vị Đông
39
phân quá cao mà chưa chú ý đến đặc tính độ phì nhiêu khác nhau của từng cánh đồng. Điều này đã gây lãng phí liều lượng phân bón vô cơ và hữu cơ, tăng chi phí sản xuất và còn gây ảnh hưởng đến môi trường.
Hình 3.10 cho thấy hàm lượng lân dễ tiêu trong đất tại Thới Tân dao động từ 5,67 – 58,80 mg P kg-1 và Vị Đông giá trị dao động từ 6,56 – 47,67 mg P kg-1. Tại hai vị trí nghiên cứu hàm lượng lân hữu dụng tại tầng mặt được đánh giá cao theo thang đánh giá Orgeon state uniersity extension service, 2004,. Hàm lượng lân trong đất cao có thể là do trước đó đất đã được bón nhiều phân lân vô cơ. Theo kết quả thí nghiệm của Lê Ngọc Xem (1980) và Nguyễn Xuân Ngọc (2007) cho thấy hàm lượng lân dễ tiêu mà cây hấp thụ tương quan chặt với hàm lượng lân trong đất, tuy nhiên lại không có sự tương quan giữa năng suất và hàm lượng lân trong đất hoặc tương quan rất ít, do năng suất còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác (Nguyễn Mỹ Hoa, 2011). Từ đó thấy rằng việc bón lượng lân rất cao liên tục trong quá trình canh tác có thể không làm tăng năng suất cây trồng mà ngược lại làm tích lũy lân trong đất gây hiện tượng phú dưỡng lân gây ô nhiễm môi trường, làm mất cân đối chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến sinh trưởng cây trồng (Nguyễn Mỹ Hoa, 2011).
Hình 3.10: Đồ thị hàm lượng lân dễ tiêu tại các vị trí nghiên cứu
0 20 40 60 80 100 120 140 160 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 Đ ộ s â u ( c m ) Lân dễ tiêu (mg P/kg) Thới Tân Vị Đông
40
Tóm lại, qua phân tích mẫu đất tại hai xã Thới Tân và Vị Đông, cho thấy các chỉ tiêu dinh dưỡng như EC, đạm hữu dụng, lân dễ tiêu đều thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Bên cạnh đó cần chú ý đến một số chỉ tiêu dinh dưỡng ở mức trung bình như chất hữu cơ, CEC. Riêng pH ở mức thấp sẽ là trở ngại lớn cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Vì vậy cần có chế độ bón phân, làm đất hợp lý để có thể cải thiện được các đặc tính hóa học đất và năng suất cây trồng.
41
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
Qua kết quả phân tích đặc tính lý – hóa đất tại hai vị trí nghiên cứu ở Thới Tân và Vị Đông cho thấy:
Cả hai vị trí nghiên cứu có thành phần cơ giới chủ yếu là sét, có phần trăm cấp hạt sét cao, đất có khả năng giữ chất dinh dưỡng, giữ nước tốt cho cây trồng. Tại Thới Tân dung trọng biến động từ 0,91 g/cm3 đến 1,28 g/cm3 và ở Vị Đông giá trị dung trọng biến động từ 0,70 đến 0,89 g/cm3 cho thấy đất phù hợp cho sự tăng trưởng của cây trồng. Tỷ trọng tại hai vị trí nghiên cứu dao động từ 2,18 g/cm3 đến 2,61 g/cm3 được đánh giá đất có lượng mùn cao và trung bình. Tuy nhiên, đất ở Thới Tân có chiều hướng bị nén dẽ cần kết hợp các biện pháp làm đất phù hợp và bón phân hữu cơ.
Giá trị pHH2O tại hai vị trí nghiên cứu Thới Tân và Vị Đông đều ở dạng thấp (riêng ở Thới Tân pH ở tầng 0-25 cm đánh giá là trung bình) dao động từ 3,5 đến 6,3 do đó chưa thật sự tối hảo cho sự phát triển của cây trồng. Và pHKCl
tại hai vị trí Thới Tân và Vị Đông được đánh giá ở mức chua vừa và chua nhiều dao động từ 2,4 đến 5,2. Chỉ số EC tại hai vị trí nghiên cứu Thới Tân và Vị Đông được đánh giá không ảnh hưởng đến năng suất cây trồng (từ 0,26 đến 0,79 mS/cm). Hàm lượng chất hữu cơ ở Thới Tân và Vị Đông được đánh giá thuộc loại trung bình ở tầng mặt nhưng thấp ở tầng bên dưới, tại hai vị trí nghiên cứu thì hàm lượng chất hữu cơ ở tầng mặt luôn cao hơn tầng bên dưới dao động từ 1,15 đến 6,53. Khả năng trao đổi cation (CEC) giữa các tầng tại hai vị trí được đánh giá ở mức trung bình ở tầng mặt, càng xuống sâu giá trị CEC càng giảm (10,5 – 18,4 meq/100g). Độ no bazơ (%BS) tại Thới Tân cao hơn tại Vị Đông, được đánh giá ở mức thấp (22,75 – 44,51%). Tại hai vị trí nghiên cứu hàm lượng đạm hữu dụng và lân dễ tiêu được đánh giá là cao ở tầng canh tác mặt.
42
Hàm lượng đạm hữu dụng giữa các tầng dao động từ 2,79 đến 54,53 mg/kg và hàm lượng lân dễ tiêu tại hai vị trí nghiên dao động từ 5,67 đến 58,80 mg P/kg.
Nhìn chung đất tại khu vực canh tác lúa - màu tại hai vị trí nghiên cứu ở Thới Tân và Vị Đông phù hợp cho sự phát triển của cây trồng nhưng đang có chiều hướng đất bị chua, riêng ở Thới Tân đất có xu hướng bị nén dẽ do đó cần kết hợp biện pháp làm đất phù hợp nhầm tăng năng suất cây trồng và sản xuất nông nghiệp được bền vững hơn.
4.2. Kiến nghị
Trong canh tác cần khuyến cáo nông dân kết hợp các biện pháp giữa trả lại nguồn dinh dưỡng cho đất như bón phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh, phân Komix…) với kỹ thuật làm đất thích hợp cho loại đất của mình như để tạo điều kiện cho cây trồng đạt năng suất cao nhất.
Khuyến cáo người dân cần tủ rơm rạ trên bề mặt của các gốc để giữ ẩm độ cho đất. Hạn chế tối đa dùng thuốc trừ cở làm trắng đất, làm giảm lượng hữu cơ và ẩm độ trong đất.
Cần có biện pháp giảm độ chua cho đất, thông thường bón vôi là biện pháp thường xuyên được áp dụng. Lượng vôi bón, căn cứ vào độ chua (pH) của đất, chua nặng phải bón nhiều. Dùng vôi xám tốt hơn vôi trắng vì có cả Ca và Mg.
Trong canh tác việc dùng phân hóa học nên chọn loại phân trung tính hoặc kiềm như DAP, KNO3, CA(NO3)2, lân nung chảy, Apatic, Phosphorit, Urê,…. Không dùng phân chua sinh lý như SA, KCl, K2SO4, Suppe lân….
Cần có sự nghiên cứu trên nhiều vị trí khác để có thể đưa ra một đánh giá chung về các đặc tính lý hóa cho đất ở Đồng bằng sông Cửu Long.
43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Chu Thị Thơm, Phan Thì Tài, Nguyễn Văn Tó, 2006. Độ ẩm đất
với cây trồng. NXB Lao động Hà Nội
2. Đỗ Ánh, 2002. Độ phì nhiêu của đất và dinh dưỡng cây trồng. NXB Nông nghiệp Hà Nội. pp 21-25.
3. Dương Minh Viễn, Võ Thị Gương, Nguyễn Minh Đông, 2005.
Hiệu quả phân hữu cơ bã bùn mía đến sinh trưởng cây trồng. Tạp chí
khoa học đất của Hội khoa học đất Việt Nam số 22.
4. Hồ Văn Thiệt, 2006. Sự suy thoái đất vườn trồng sầu riêng, chôm
chôm tại Huyện Chợ Lách – Bến Tre và giải pháp khắc phục. Luận án
thạc sĩ. ĐHCT.
5. Lê Huy Bá, 2000. Sinh thái môi trường đất. NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.
6. Lê Văn Khoa, 2000. Bài giảng bạc màu và bảo tồn tài nguyên đất đai. ĐHCT. Pp 6-7.
7. Lê Văn Khoa, 2003. Sự nén dẽ trong đất trồng lúa thâm canh ở Đồng
bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Tạp chí khoa học. Bộ Giáo dục Đào tạo. ĐHCT.
8. Lê Văn Khoa, 2004. Sinh thái và Môi trường Đất. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Lê Văn Khoa, Nguyễn Văn Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân, 2003. Đất và Môi trường. NXB Giáo Dục.
44
2005. Đất với cây trồng (Bác sĩ cây trồng quyển III). NXB Nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh. pp 13-14
11. Ngô Ngọc Hưng, 2004. Phì Nhiêu Đất đai. Giáo trình Phì nhiêu Đất. Khoa Nông Nghiệp- Sinh Học Ứng Dụng. Đại học Cần Thơ.
12. Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, 2004. Phân Hữu cơ. Giáo
trình Phì nhiêu Đất. Khoa Nông Nghiệp- Sinh Học Ứng Dụng. Đại
học Cần Thơ.
13. Ngô Thị Hồng Liên, 2006. Biện pháp cải thiện sự suy thoái về hóa
học và vật lý đất liếp vườn trồng cam tại tỉnh Cần Thơ. Luận án thạc
sĩ. ĐHCT.
14. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng, 1999. Giáo trình Đất. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
15. Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải, Lê Văn Tiềm, 2000. Chất hữu cơ. Đất Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, Hội khoa học đất Việt Nam
16. Nguyễn Văn Hoàng, 1989. Bước đầu khảo sát ảnh hưởng của chế độ luân canh tăng vụ lên đặc tính cơ – vật lý đất và năng suất lúa tại hai điểm khảo sát. Nông trại Đại học Cần Thơ và HTX II Long Khánh Cai Lậy – Tiền Giang. LVTN.
17. Nguyễn Vy, Trần Khải, 1978. Nghiên cứu hoá học đất vùng Bắc
Việt Nam. NXB Nông Nghiệp.
18. Nguyễn Xuân Cự, 2005. Thành phần và tính chất đặc trưng của
Chất hữu cơ trong một số loại đất ở Việt Nam. Tạp chí Hội khoa học
đất việt Nam số 21.
45 Thơ, pp 114-119.
20. Trần Kông Tấu, 2005. Vật lý thổ nhưỡng Môi trường. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Trần Kông Tấu, Nguyễn Thị Dần, 2000. Cấu trúc đất. Đất Việt
Nam. NXB Nông Nghiệp. Hội khoa học đất Việt Nam.
22. Trần Kông Tấu, Nguyễn Văn Phụ, Hoàng Văn Huây, Hoàng Văn Thê, Vân Huy Hải, Trần Khắc Hiệp, 1986. Thổ nhưỡng học. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
23. Trần Thành Lập 1999. Phì nhiêu đất. Bài giảng phì nhiêu đất và phân bón. ĐHCT.
24. Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba, Phạm Hồng Cúc, 1999. Giáo trình
trồng Rau. Đại học Cần Thơ.
25. Trần Trọng Nghĩa, 2004. Đặc tính lý hóa đất liếp vườn trồng sầu
riêng tại Tam Bình - Cai Lậy - Tiền Giang. Pp 4-11. LVTN.
26. Võ Thị Gương, 2004. Giáo trình các trở ngại của Đất trong sản xuất
nông nghiệp. Đại học cần Thơ.
27. Võ Thị Gương, 2004. Nghiên cứu sự thoái hoá hoá học – vật lý đất
trồng cam quýt ở Đồng bằng sông Cửu Long. Bộ môn Khoa học đất –
Quản lý đất đai. Khoa Nông Nghiệp – Sinh Học Ứng Dụng. Đại học Cần Thơ.
28. Võ Thị Gương, Dương Minh, Nguyễn Khởi Nghĩa, Trần Kim Tính, 2005. Sự suy thoái hoá học và vật lý đất vườn trồng cam ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học đất Việt Nam số 22.
46 Tiếng Anh
29. Bolt G.H , M.G.M. Bruggement, 1978. Soil chemistry- A. Basic
Element elever scientific publishing company. Amsterdam - Oxford. NewYork. pp8
30. Bossuyt, H., Denef, K. Six, J., Frey, S.D., Merckx, R., Paustian, K. 2001. Influence of microbial populations and residue quality on
aggregate stability. Applied soil ecology 16(2001).
31. Brady; and P. Hamblin, 1985. Soil structure- Component of the
soil- pore system. Advances in Agronomy- volume 38. Sceince and
technology Agency for International Development Department of State Washington, DC. Pp 96-106.
32. Casaman, K.R, A. Dorbermann, P.C. Stacruz, G.C Gines, M.I. Samson, J.P.Descandota, J.M Alcatara, M.A Dizon and D.C
OID, 1996. Soil organic matter and the indigennous nitrogen supply
of intensived rice system in the tropics. Plant and soil.
33. Charles A. Black, 1993. Soil fertility Evaluation and Contrrol.
Professor Emeritus Deparment of Agronomy low a State University Ames, Lowa. pp 385-386.
34. Cochrane, HR, L.A.G Aylmore, 1994. The effect of plant roots on
soil structure. In Proceding of 3rd triennial conference soil, pp94.
35. Daniel Hillel, 1982. Introduction to soil physics. Department of soil
plant and soil Science Universityof Massachuselt Amherst,
Massachuselt. pp 40.
36. Hamblin, A.P, 1985. The influence of soil structure on water
47 Agronomy 38. pp 95-158.
37. Henry D. Foth, 1990. Fundament of soil science. Pp 22-28.
Michigan State University.
38. Henry D. Foth; Boyld G. Ellis, 1997. Soil fertility- second edition.
Department of crop and soil sciences Michigan state University East Lansing, Michigan. pp32
39. Pedro A. Sanchez, 1990. Properties and management of soil in the
Tropics. Massachuselt Amherst, Massachuselt. pp 102.
40. Prihar S.S, B.D. Ghildyal, D.k. Painuli, H.S. Sur, 1985. Soil
physics and rice, India. Pp 59-66
41. Raunet D.M Coates and Newby, 1996. Consequences of pesticid
used on spider communities in mango orchards. In Prceeding of the
XIII the International congress of Archnology, geniva. Pp 537-542. 42. Raymond W. Miller, Duane T. Gardiner, 2001. Soil in our
environment. Nether lands Journal of Agricultural science –83.
43. Shin- Ichiro Wada, 2000. Soil pollution status in Japan. Soil and
Water contamination the Quality of Agricultural Product. Facully of
Agricultural, Kyukhu University, Fukuoko 812-8581-Japan. pp1 44. Sim J.L, J.P Wells and D.L Tackett, 1967. Predicting nitrogen
Availability to rice. Comparision methods of determining a vaible
nitrogen to rice from fielt and reservoir soil.
45. Stevenson, F.J, 1982. Humus chemistry. Genes is composition
reaction John Wiley and son, NewYork.
48
aggregation in soils. Plant Soil, pp 115-159.
47. Tran Ba Linh, 2004. Physical Fertility of a soil under intensive Rice Cultivation in the Mekong Delta (Viet Nam) and land
Suitability Assessment for Alternative Crop with Rice Cultuvation.
Case study at Long Khanh Village- Ghent university- Free University of Brussels, Belgium.
48. Verberne, L.J.J Hassank, P.D.E Willigen, J.T.R Groot and J.A Vanneen, 1990. Modelling organic mater dynamics in different soil. Nether lands Journal of Agricultural science –38.
49. Verplancke H, 2002. Soil physics.. Gent University, Belgium. 50. Yang and Chen, 1961. On the significance of constant renewal of
soil condition as affected by the permeability of paddy soil. Acta
Pedologica Sinica 9.
51. Zhongqi He, C. Wayne Honeycutt, Timothy S. Griffin, Robert P. Larkin, Modesto Olanya and John M. Halloran. 2010.
Increases of soil phosphatase and urease activities in potato fields
by cropping rotation practices. Journal of Food, Agriculture &
PHỤ CHƯƠNG
Thanh đánh giá một số đặc tính hóa học của đất
Bảng 1: Độ chua hiện tại (pHH2O)
(Tỉ lệ đất/nước = 1/2,5)
pHH2O Phân loại
<5,0 Thấp
6,0 – 7,5 Trung bình
>7,5 Cao
(nguồn:Washington State University - Tree Fruit Research & Extension Center, 2001).
Bảng 2: Độ chua tiềm tàng (pHKCl) (Tỉ lệ đất/KCl = 1/2,5) pHKCl Đánh giá <3,0 Rất chua 3,0 – 4,5 Chua nhiều 4,6 – 5,5 Chua vừa 5,6 – 6,4 Chua ít >6,5 Trung bình
Bảng 3: Độ dẫn điện (EC)
EC (mS/cm) Đánh giá
< 4,0 Không giới hạn năng suất
0,4 – 0,8 Không ảnh hưởng đến năng suất cây trồng 0,81 – 1,2 Một số cây trồng có năng suất giảm
1,21 – 1,6 Năng suất phần lớn cây trồng bị hạn chế 1,61 – 3,2 Chỉ một số cây trồng mới chịu được > 3,3 Chỉ vài loại cây trồng
(nguồn: Western Agricultural Laboratories, 2002)
Bảng 4: Thang đánh giá đất theo hàm lượng đạm NO3- hữu dụng
Nitrat (mg/kg) Đánh giá
<5 Thấp
5 – 15 Tối hảo
>100 Cao
(nguồn: W. S. University – Tree Fruit Research & Extension Center, 2004)
Bảng 5: Thang đánh giá đất theo hàm lượng đạm NH4+ hữu dụng
Amonium (mg/kg) Đánh giá
<4 Thấp
4 – 8 Tối hảo
>8 Cao
Bảng 6: Thang đánh giá lân dễtiêu theo phương pháp Bray 2 P (mg P/kg) Đánh giá <20 Thấp 20 – 40 Trung bình 40 – 100 Cao >100 Thừa
(nguồn: Orgeon state uniersity extension service, 2004)
Bảng 7: Đánh giá CEC trong đất
CEC (cmol/kg-1) Đánh giá
< 5,0 Rất thấp 5,0 – 15 Thấp 15 – 25 Trung bình 25 – 40 Cao >40 Rất cao (nguồn: Landon, 1984)
Bảng 8: Chất hữu cơ trong đất
% CHC Đánh giá <2 Rất thấp 2 – 4 Thấp 4 – 10 Trung bình 10 – 20 Cao >20 Rất cao (nguồn: Metson, 1961)