1 .2.2.2 Các glucocorticoid
3.3.3. Các glucocorticoid
3.3.3.I. Các liệu pháp điều trị GC
Trong 221 bệnh nhân nghiên cứu thì có 215 bệnh nhân sử dụng GC và do đó trong phần khảo sát này chúng tôi tập chung vào khảo sát các liệu pháp điều trị trên 215 bệnh nhân đó. Cụm từ “liệu pháp điều trị” ở đây chỉ các kiểu dùng thuốc GC. Nếu GC được dùng đơn độc tức là chỉ dừng duy nhất một GC và một đường dùng thì được gọi là liệu pháp đơn trị. Nếu GC được dùng phối hợp giữa các đường dừng khác nhau hoặc có 2 thuốc khác nhau dùng phối hợp trở nên thì được gọi là liệu pháp đa trị. Kết quả khảo sát liệu pháp điều trị GC được trình bày ở bảng 3.14.
Bảng 3.14: Các liệu pháp điều trị GC
Liệu pháp điêu trị Đơn trị Đa trị Tông sô
Sô lượng 149 66 215
Tỷ lệ % 69.3 30.7 100
Nhận xét: kết quả bảng 3.14 cho thấy liệu pháp đơn trị chiếm tỷ lệ cao nhất 69.3%. Trong liệu pháp đơn trị GC đường uống duy nhất được dùng là methylprednisolon (biệt dược medrol 16mg, medexa 16mg) chiếm tỷ lệ rất nhỏ 1.9%. GC đường tiêm duy nhất được dùng là methylprednisolon lọ 40 mg chiếm tỷ lệ 64.7%. GC khí dung duy nhất được dùng là budesonide (biệt dược pulmicort) chiếm tỷ lệ 2.8%. Giải thích cho việc áp dụng nhiều liệu pháp đơn
viêm tuy nhiên nó cũng làm tăng mức độ nghiêm trọng của tác dụng phụ[5]. Vì vậy phối hợp các GC chỉ dùng khi thật cần thiết
Liệu pháp đa trị chiếm tỷ lệ 30.7%, trong đó phối hợp ưa dùng là kết hợp một GC đường tiêm với một GC đường khí dung (biệt dược pulmicort) chiếm tỷ lệ 20.5%. Lý giải cho sự phối hợp này là do GC khí dung gây ít tác dụng phụ và tác dụng phụ thường là nhẹ nên được ưu tiên lựa chọn phối hợp với GC đường tiêm.
3.3.3.2. Tỷ lệ đường dùng các GC
Tỷ lệ đường dùng của các GC được tính dựa trên số lần gặp đường dùng đó trên tổng số lần gặp các đường dùng. Nếu trong một bệnh án mà một đường dùng xuất hiện trong nhiều ngày thì vẫn chỉ được tính là 1. Kết quả khảo sát tỷ lệ đường dùng được trình bày ở bảng 3.15.
Bảng 3.15: Tỷ lệ đường dùng của các glucocorticoid
Đường dùng Sô bệnh nhân Tỷ lệ %
Ưông 36 12.4
rp • A
Tiêm 203 69.8
Khí dung 52 17.8
Tông cộng 291 100
Nhận xét: Kết quả bảng 3.15 cho thấy GC dùng theo đường tiêm chiếm tỷ lệ cao nhất 69.8%, GC dùng theo đường khí dung chiếm tỷ lệ 17.8%, chiếm tỷ lệ thấp nhất là GC dùng theo đường uống với 12.4%. Lý giải cho điều này là do với bệnh nhân hen trung bình nặng mức độ viêm là rất cao vì vậy đường tiêm sẽ cho tác dụng chống viêm nhanh và mạnh. Đường khí dung và đường uống được dùng khi bệnh nhân hen đã có tiến triển. Đường khí dung được ưa tiên lựa chon trong điều trị dự phòng hen.
3.3.3.3. Liều dùng khởi đầu của GC đường tiêm trong điều trị hen.
Trong số các GC dùng trong điều trị hen thì GC dùng theo đường tiêm chiếm tỷ lệ rất cao 203 bệnh nhân dùng trên 221 bệnh nhân nghiên cứu. Thuốc duy nhất được dùng là methylprednisolon lọ 40 mg. Trong điều trị hen bằng GC thì yếu tố liều dùng quyết định đến hiệu quả điều trị và mức độ biểu hiện của tác dụng phụ. Tuy nhiên liều dùng khởi đầu của GC phu thuộc vào mức độ nặng, nhẹ của bệnh nhân vì vậy trong khi tiến hành nghiên cứu liều dùng của methylprednisolon đường tiêm trong điều trị hen, chúng tôi đặt chúng trong mối liên hệ với tình trạng của bệnh nhân khi nhập viện. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.16
Bảng 3.16: Liều dùng khỏi đầu của Methylprednisolon đường tiêm trong điều trị HPQ \ Tình Nrạng bệnh Liều Nv dùng/ngày N. Mức độ nặng Mức độ vừa Tông Số ca Tỷ lệ % Số ca Tỷ lệ % Số ca Tỷ lệ % 40mg 4 2.0 28 13.8 32 15.8 80 mg 60 29.5 105 51.7 165 81.2 > 120mg 5 2.5 1 0.5 6 3.0 n p i /V Tông 67 34.0 136 66 203 100 X2P x2= 13.5, p = 0.01
Nhận xét: kết quả bảng 3.16 cho thấy liều dùng của methylprenisolon đường tiêm chủ yếu là 80mg/ngày chiếm 81.8%. Đây là mức liều phù hợp của methylprednisolon trong điều trị tấn công cơn hen cấp tính và nặng. Mức liều 40mg/ ngày dùng với tỷ lệ 15.8% mức liều này phù hợp cho điều trị cơn hen
vừa. Mức liều cao (>120mg) dùng với tỷ lệ thấp 3%, mức liều này dùng trong điều trị con hen mang tính chất nguy kịch.
Kết quả thống kê ở bảng trên còn cho thấy không có sự khác biệt về liều dùng khởi đầu của GC so với tình trạng của bệnh nhân (p=0.01<0.05), các bệnh nhân nhập viện thường được điều trị khởi đầu với mức liều methylprednisolon như nhau mà không phân biệt mức độ nặng, nhẹ của bệnh. Việc điều trị như vậy có thể sẽ dẫn tới tình trạng bệnh nhân không những không khỏi bệnh nhanh hon mà còn gặp phải nhiều tác dụng phụ do GC gây nên.
3.3.4. Sử dụng nhóm thuốc kháng chất trung gian hoá học trong điều trị HPQ
Nhóm thuốc này dùng trong điều trị hen gồm có các thuốc như: các thuốc kháng histamin Hi các thuốc đối kháng leucotrien, các thuốc bảo vệ tế bào mast như cromoglycate. Tuy nhiên kết quả khảo sát của chúng tôi về nhóm thuốc này dùng trong điều trị hen thì chỉ thấy có sự xuất hiện của các thuốc kháng histamin Hi như các thuốc: clopheniramin, faxofenadine (biệt dược telfast). Kết quả thống kê cho thấy có 37 bệnh nhân dùng các thuốc này chiếm tỷ lệ 16.7 %. Kết quả khảo sát cũng cho thấy tất cả các bệnh nhân dùng thuốc kháng histamin (Hi) thì đều mắc kèm theo các bệnh dị ứng như: viêm mũi dị ứng, mày đay, dị ứng thức thời tiết. Điều này cho thấy các thuốc kháng histamin (Hi) không được lựa chọn nhiều trong điều trị hen. Giải thích cho điều này là do trong cơn hen có rất nhiều chất hoá học trung gian giải phóng ra như: leucotrien, prostagladin, histamin... mà các thuốc kháng histamin thì chỉ đối kháng được mỗi tác dụng của histamin mà thôi. Tuy nhiên các thuốc này vẫn dùng trong trường họp bệnh nhân hen mắc kèm theo các bệnh dị ứng.
3.3.5. Sử dụng nhóm thuốc phụ trợ trong điều trị HPQ 3.3.5.I. Sử dụng kháng sinh
Các kháng sinh dùng trong điều HPQ tại khoa được liệt kê trong bảng 3.17.
Bảng 3.17: Các kháng sinh dùng trong điều trị hen phế quản Nhóm kháng sinh Tên quốc tế Tên biệt dược Dạng bào chê Đường dùng ứ c chế (3 -lactamase Acid clavulanic
và amoxycllin Augmentin L ọ l g Tiêm Cefalosporin thế hệ 2 Cefuroxim Zinat Viên 0. 25g Uống
Cefalosporin thế hệ 3
Ceftazidime Cefodime.Bestum. Unixan L ọ l g Tiêm Ceftriaxone Rocephine. Ceftrida. Medaxone. L ọ l g Tiêm Marcolid
Roxithromycin Proximax Viên 0. 15g Uống Clarithromycin Cleron.
Caricin Viên 0.5 g Uống Spiramycin Rovamycin Viên 3 MIU Uống
Aminosid Amikacin Amikacin Lọ 0.25g Tiêm
Tobramycin Brulamycin Lọ 80g Tiêm
Quinilon Levofloxacin Tavaric Viên 0.5g Uống
Nhận xét: kết quả bảng 3.17 cho thấy có nhiều nhóm kháng sinh được sử dụng trong điều trị hen.
Nhóm Cefalosporin thế hệ 3 có 2 có hai thuốc là Ceftazidime và Ceftriaxone. Các thuốc này có nhiều biệt dược khác nhau và được dùng dưới dạng tiêm.
Nhóm Marcrolid có 2 thuốc là Clarithromycin (biệt dược Cleron, Caricin) và spừamycin ( biệt dược Rovamycin) các thuốc này được dùng theo đường uống.
Nhóm Aminosid có 2 thuốc là Amikacin và Tobramycin (Brulamycin) cả hai thuốc này đều dùng dưới dạng tiêm.
Trong các nhóm kháng sinh dùng trong điều trị phụ trợ hen tại khoa thì nhóm cefalosporin thế hệ 3 chiếm tới 56.6% . Đây là nhóm kháng sinh phổ rộng dùng để điều trị những nhiễm khuẩn nặng và giá thành thì tương đối cao.
*Nhận xét về tính hợp lý về sử dụng kháng sinh trong điều trị phụ trợ HPQ. Trong cơn hen thì vấn đề bội nhiễm phổi, phế quản là rất dễ xảy ra do đó việc dùng kháng sinh trong điều trị dự phòng bội nhiễm là thực sự cần thiết.Tuy nhiên việc dùng nhiều các kháng sinh phổ rộng như các kháng sinh cefalosporm thế hệ 3 là chưa thực sự cần thiết. Việc dùng nhiều các kháng sinh này có thế làm tăng tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn. Nên để dành các kháng sinh này cho điều trị các nhiễm khuẩn nặng.
3.3.5.2. Sử dụng các thuốc long đờm.
Theo kết quả chúng tôi thống kê được thì có 157 bệnh nhân dùng các thuốc long đờm, chiếm 71%. Các thuốc long đờm dùng trong điều trị được liệt kê trong bảng 3.18
Bảng 3.18: Các thuốc long đờm dùng trong điều trị hen
... ... ... Ịr.../ ... n p A A J Á
Tên quôc tê Tên biệt dược Dạng bào chê Đường dùng Acetylcystein MucomystExomuc
Muxystine
Gói bột 200mg Uống Ambroxol Mulcosolvan Viên nén 30mg Uông Faxofenadme Telfast Viên nén 180mg Uông Alimermarin Theralene Siro Ưông