Ph−ơng pháp −ớc l−ợng khoảng

Một phần của tài liệu Ứng dụng toán trong nghiên cứu sinh thái học (Trang 41)

Histogram

2.5.3. Ph−ơng pháp −ớc l−ợng khoảng

2.5.3.1. Ước l−ợng khoảng số trung bình của tổng thể (à) có phân bố chuẩn

Theo lý thuyết, nếu tổng thể à có phân bố chuẩn thì khoảng số trung bình của tổng thể sẽ là:

Xtb - 1.96*(S/SQRT(n) < à < Xtb + 1.96*(S/SQRT(n) (với sai số α = 0.05)

Trong đó:

∆ = ± 1.96*(S/SQRT(n))

(∆ là sai số cực đại của −ớc l−ợng)

∆% = (∆/Xtb)*100 = {(1.96*S)/(Xtb*SQRT(n))}*100

(∆% là số t−ơng đối của −ớc l−ợng)

→ nct ≥(4*10^4*S^2)/(Xtb^2*∆%^2) = (4*S%^2)/ (∆%^2)

Quy trình 10

B−ớc 1: Xác định giá trị trung bình (Xtb) (=AVERAGE)

B−ớc 2: Xác định sai số tiêu chuẩn (S) (=STDEV)

B−ớc 3: Xác định ∆ =1.96*(S/SQRT(n)) và ∆% = (∆/Xtb)*100

B−ớc 4: Xác định Nct ≥(4*10^4*S^2)/(Xtb^2*∆%^2 )

Ví dụ: Giả sử phân bố số cây Keo thuần loại theo đ−ờng kính, cùng tuổi theo phân bố chuẩn. Ng−ời ta đo đ−ờng kính ngang ngực của tất cả các cây trong ô tiêu chuẩn (500 m2) .

+ Hãy −ớc l−ợng đ−ờng kính bình quân của tổng thể cây Keo + Muốn sai số không v−ợt quá 5% thì cần quan sát bao nhiêu cây

Bảng 2.5.3: Kết quả tính toán A B C D E 1 7.2 6.6 7.5 7.9 6.6 2 7.7 6.1 7 7.3 8.4 3 6.8 6.8 6.9 7.5 8.6 4 6.3 9.1 8.8 7.5 6.9 5 8.2 9.3 8.7 7.6 6.8 6 8.4 8.6 7.7 6.9 8.4 7 8 =AVERAGE 7.603333 9 =STDEV 0.873946 10 S/SQRT(n) 0.15956 11 Xtb - S/SQRT(n) 7.443773 12 Xtb+S/SQRT(n) 7.762893 13 ∆ 0.312738 14 ∆% 4.113164 nct 31.23698

Nh− vậy muốn sai số không v−ợt quá 5% thì cần quan sát 31 cây, hay cần quan sát thêm 31-30=1 cây.

2.5.3.2. Ước l−ợng khoảng thành số tổng thể (Pt)

Nh− chúng ta đã biết công thức −ớc l−ợng điểm đối với thành số tổng thể là: Pt = Pm ± SQRT(Pm*(1-Pm)/n). Giả sử một tổng thể (N) đ−ợc rút ngẫu nhiên một mẫu có dung l−ợng n đủ lớn thì công thức −ớc l−ợng khoảng thành số tổng thể (pt) sẽ là:

Pm - Uα*SQRT((Pm*(1-Pm))/n) ≤ Pt ≤ Pm+Uα*SQRT((Pm*(1-Pm))/n) Trong đó: α =0.05 → Uα=1.96

α =0.01 → Uα=2.58

Pm = m/n là thành số mẫu

Sai số cực hạn của −ớc l−ợng ∆ = ± Uα*SQRT((Pm*(1-Pm))/n) Dung l−ợng quan sát cần thiết tính theo công thức là:

nct ≥ Uα^2* (Pm*(1-Pm)/ ∆^2) Quy trình 11 B−ớc 1: Xác định Pm=m/n B−ớc 2: Xác định δpm = SQRT(Pm*(1-Pm))/n) B−ớc 3: Xác định ∆ = Uα*δpm B−ớc 4: Pt = Pm ± Uα *δpm B−ớc 5: Xác định Nct≥ Uα ^2 * (Pm*(1-Pm)/ ∆’ ^2)

Ví dụ : Kiểm nghiệm tỷ lệ nảy mầm của lô hạt giống. Ng−ời ta đem gieo thử 360 hạt trong đó có 360 hạt nảy mầm. Nếu muốn sai số không v−ợt quá 3% (∆’=3%) thì cần gieo thử bao nhiêu hạt (biết α= 0.05).

α= 0.05 ta có → Uα=1.96 Pm = 360/450=0.8 Pm - Uα*SQRT((Pm*(1-Pm))/n)≤ Pt ≥ Pm + Uα*SQRT((Pm*(1-Pm))/n) 0.763 ≤ Pt ≤0.836 nct ≥Uα^2* (Pm*(1-Pm)/ (∆’^2) = 682.95 hạt 2.6. Một số phân bố lý thuyết th−ờng gặp

Trong sinh thái học, có rất nhiều các phân bố lý thuyết khác nhau, trong giáo trình này chúng tôi chỉ tập trung giới thiệu 3 quy luật phân bố lý thuyết th−ờng gặp và các quy trình sử dụng Excel để tính toán trong các phân bố này.

Một phần của tài liệu Ứng dụng toán trong nghiên cứu sinh thái học (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)