Phải hiểu rõ tính chất phức tạp của quâ trình thay đổi thì mới có thể giảm bớt sự
chống lại biến đổi. Chỉ nghiín cứu sự biến đổi chưa đủ mă phải thấy quâ trình 3 bước lă ‘lăm tan băng’ tình trạng ổn định cũ, ‘thay đổi’ sang một tình trạng mới vă ‘đóng băng trở lại’ tình trạng mới cho nó tồn tại.
Ví dụ có một doanh nghiệp có ba cơ sở ở ba nơi, quyết định sâp nhập lă một. Quyết định thay đổi đó có nghĩa lă di chuyển 150 nhđn viín, bỏ bớt một số chức vụ vă thiết lập một số chức vụ vă thiết lập một cấp hệ chỉ huy mới. Một số nhđn viín không thể di chuyển được vì những lý do câ nhđn như đổi trường cho con câi, tìm bạn mới, người cộng sự mới, phđn định lại trâch nhiệm.v.v. thì chỉ còn câch xin thôi việc. Vì vậy để lăm giảm bớt lại sự khâng cự, phải có bước lăm ‘tan băng’ bằng câch gia tăng
động lực tiến tới, hạn chế động lực trì hoản hay kết hợp cả hai câch, chẳng hạn như
bằng câch dùng những kích thích như tăng lương, trả chi phí dọn nhă, cho vay có thế
chấp với lêi suất thấp, khuyín nhủ từng người. Sau đó có thể âp dụng bước lăm thay
đổi. Dưới đđy lă 6 chiến thuật đểđối phó với sự chống đối với thay đổi.
(1) Giâo dục vă thông tin: cho nhđn viín thấy vă hiểu rằng sự thay đổi lă đúng vă hợp lý, bằng những cuộc nói chuyện tay đôi, với nhóm... Câch năy chỉ có kết quả
nếu thănh thật vă tin tưởng trong quan hệ giữa nhă quản trị vă nhđn viín. Ngoăi ra cũng tính đến thời gian vă cố gắng phải có để xem chiến thuật năy âp dụng có lợi không.
(2) Tham dự: Người năo đê tham dự văo một thay đổi thì khó có thể chống đối, vì vậy phải để cho những người chống đối tham dự quyết định. Ngoăi ra, việc đó còn lăm cho quyết định có chất lượng hơn. Nhưng cũng có thể lăm cho quyết định xấu đi vă hao tốn thì giờ nếu nhă quản trị không chú ý đúng mức đến bước năy.
(3) Tạo dễ dăng vă hỗ trợ: Nếu sự sợ hêi vă lo lắng của nhđn viín cao thì phải dùng câch khuyín nhủ, huấn luyện những kỹ năng mới, hay cho nghỉ phĩp ngắn hạn có hưởng lương.
(4) Thương lượng: Nếu những người chống đối chỉ lă số ít vă vì những lý do câ nhđn thì có thể thương lượng với những công việc quan trọng hơn, được tổ chức đăi thọ chi phí tìm nơi ở cốđịnh trong trường hợp chuyển địa điểm.
(5) Vận động vă lôi kĩo: tức lă dùng ảnh hưởng một câch kín đâo để vừa động viín vừa đưa nhđn viín tham dự, không phải lă để có một quyết định tốt hơn mă để có sựđồng tình của họ.
(6) Cưỡng chế: dùng những lời đe doạ vă dùng âp lực để những người chống
đối phải chấp nhận thay đổi.
Tiếp theo đó lă bước ‘đóng băng trở lại’ trong đó có sự thay thế những lực lượng tạm thời bằng những lực lượng cốđịnh.