c. Sử dụng từ đồng nghĩa: Khơng phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng cĩ thể thaythế cho nhau. Khi nĩi ( khi viết ) cần chọn các từ đồng nghĩa đúng thực tế khách thế cho nhau. Khi nĩi ( khi viết ) cần chọn các từ đồng nghĩa đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm .
VD: quả = trái = > thay thế cho nhau đợc,
hi sinh = bỏ mang = > khơng thể thay thế cho nhau đợc
4. Từ TRáI NGHĩA:
a. Khái niệm : Từ trái nghĩa là những từ cĩ nghĩa trái ngợc nhau. - Một từ nhiều nghĩa cĩ thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. - Một từ nhiều nghĩa cĩ thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. VD: + rau già >< rau non, chân cứng >< đá mềm “
Cá tơi >< cá ơn +Tơi
Hoa tơi >< hoa héo
b. Sử dụng từ trái nghĩa: Đợc sử dụng trong thể đối, tạo các hình tợng tơng phản,gây ấn tợng mạnh, làm cho lời nĩi thêm sinh động. gây ấn tợng mạnh, làm cho lời nĩi thêm sinh động.
5. Từ Đồ NG ÂM:
a. Khái niệm: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan gì với nhau. xa nhau, khơng liên quan gì với nhau.
b. Sử dụng từ đồng âm: - Chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa - Tránh dùng từ với nghĩa nớc đơi - Tránh dùng từ với nghĩa nớc đơi
VD: Đem cá về kho. = > Cĩ hai cách hiểu: + Đem cá về cất giữ trong kho
+ Đem cá về chế biến thành mĩn cá kho
6.THàNH NGữ:
a. Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ cĩ cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh
b. Nghĩa của thành ngữ: Cĩ thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nênnĩ nhng thờng nĩ nhng thờng
thơng qua một số phép chuyển nghĩa nh ẩn dụ, so sánh,…
c. Sử dụng thành ngữ: cĩ thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trongcụm DT, cụm ĐT,… cụm DT, cụm ĐT,…