VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM (tiếp)

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm văn lớp 7 cả năm (Trang 30)

I. Kiến thức cần nắm:

VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM (tiếp)

BIỂU CẢM (tiếp)

A.Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Tiếp tục ụn lại những nội dung quan trọng nhất về lý thuyết làm văn bản biểu cảm.

- Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm, cách làm bài văn biểu cảm.

- Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.

B.tiến trình dạy học:

I. Đặc trng của văn bản biểu cảm : Cho bài ca dao:

" Sơng kia bên lở bên bồi ... Biết rằng bên đục, bên trong, bên nào"

-Tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng ? -Các hình ảnh trong bài ca dao cĩ ý nghĩa gì ? -Tâm trạng của ngời viết nh thế nào ?

-Phơng thức biểu đạt của bài ca dao là gì - Bài ca dao cĩ sử dụng: + Điệp ngữ.

+ ẩn dụ.

+ Từ trái nghĩa.

- ý nghĩa tợng trng, ám chỉ những sự kiện trong đời sống tình cảm của con ngời.

- Tâm trạng phân vân xen hồi hộp bâng khuâng.

-> Bài ca dao trên là một văn bản biểu cảm, rất gần gũi với văn bản trữ tình.

II.Các yếu tố trong văn biểu cảm:

1.Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm

a.Văn biểu cảm: là văn bản đợc viết ra khi ngời viết cĩ tình cảm dồn nén, chất cha khơng nĩi ra đợc cần cĩ nhu cầu đuợc bộc bạch thổ lộ nhằm khêu gợi ở ngời đọc sự đồng cảm.

b.Đặc điểm của văn biểu cảm:

+ Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.

+ Để biểu đạt tình cảm, ngời viết cĩ thể chọn một hình ảnh cĩ ý nghĩa ẩn dụ , tợng trng để gửi gắm tình cảm t tởng, hoặc cũng cĩ thể biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp.

+ Bài văn biẻu cảm cũng cĩ bố cục 3 phần nh mọi bài văn khác. Tình cảm trong bài phải trong sáng, rõ ràng, chân thực.

2.Cách lập ý của bài văn biểu cảm: Những cách lập ý thờng gặp của văn biểu cảm:

+ Liên hệ hiện tại với tơng lai

+ Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại + Tởng tuợng tình huống, hứa hẹn, mong ớc. + Quan sát, suy ngẫm.

3.Các yêu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm

+ Muĩn phát biểu, suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh, hãy dùng phơng thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tợng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.

+ Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ khơng nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.

4.Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:

a.Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tởng tợng, liên tởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đĩ.

b.Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học cũng phải cĩ ba phần:

+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hồn cảnh tiếp xúc với tác phẩm. + Thân bài: Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi nên.

+ Kết bài: ấn tợng chung về tác phẩm.

III.Luyện tập:

Đề bài 1: Cảm nghĩ mùa xuân ? -Nêu các thao tác cần tiến hành.

1.Tìm hiểu đề:

- Kiểu văn bản: Phát biểu cảm nghĩ. - Đối tợng biểu cảm: Mùa xuân.

2.Tìm ý:

-Mùa xuân của thiên nhiên: Cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muơng, ...

-Mùa xuân của con ngời: Tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy nghĩ, ...

-Cảm nghĩ:

+Thích hay khơng thích mùa xuân ? Vì sao ? Mong đợi hay khơng ? Vì sao ?

+Kể hoặc tả để bộc lộ cảm nghĩ thích hay khơng thích ? Mong đợi hay khơng mong đợi ?

Đề bài 2: Cảm nghĩ về lồi cây em yêu

I.Tìm hiểu đề - Thái độ - tình cảm với lồi cây

- Đối tợng: cây

- Tình cảm: tích cực - gắn bĩ

II.Làm dàn ý 1. Mở bài

- Lý do yêu thích 2. Thân bài:

- Sự thay đổi của cây qua 4 mùa

- Tình cảm: gắn bĩ, thân thiết, phẩm chất tốt đẹp. 3. Kết bài

- Tình yêu đối với cây

Đề bài 3: Cảm nghĩ về tình bạn

+ Mở bài: Nêu đợc ý nghĩa của một tình bạn đẹp, giới thiệu tình bạn gắn bĩ của mình

+ Thân bài: (Sử dụng phơng thức tự sự và miêu tả vận dụng các cách lập ý đã học)

- Những câu chuyện mà em nhớ mãi khơng quên về tình bạn ấy - Cảm xúc, suy nghĩ đối với ngời bạn mình

+ Kết bài:

Cảm nghĩ chung về tình bạn và lời hứa mãi trân trọng giữ gìn tình bạn đẹp * Lu ý: Bài văn biểu cảm hồn chỉnh, chú ý các lỗi diễn đạt, chính tả, ngữ pháp

- Phải nêu bật đợc cảm xúc đối với tình bạn và ngời bạn của mình IV.Luyện tập về liờn kết cõu, đoạn văn:

(Bài 1: Trăng đã lên rồi, từ từ lên ở chân trời, rặng tre đen, sợi may đen, cơn giĩ nhẹ, những hơng thơm ngát )

(Bài 2: nh, nh, và, mặc dù, của)

Bài 3:

Bài tập 1: Hãy chọn cụm từ thích hợp( Trăng đã lên rịi, cơn giĩ nhẹ, từ từ lên ở chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, những hơng thơm ngát) điền vào chỗ trống để hồn chỉnh đoạn văn dới đây.

Ngày cha tắt hẳn,……….mặt trăng trịn, to và đỏ,………sau…………của làng xa. Mấy sợi mây con………..mỗi lúc mảnh dẩn rồi đứt hẳn.Trên quãng đồng ruộng, ……..hiu hiu đa lại, thoang thoảng………..

Bài tập 2: Hãy chọn cụm từ thích hợp ( nh,nhng , và, của, mặc dù , bởi vì) điền vào chỗ trống trong đoạn văn dới đây để các câu lien kết chặt chẽ với nhau.

Giọng nĩi bà tơi đặc biệt trầm bổng,

nghe……..tiếng chuơng đồng. Nĩ khắc sâu vào trí nhớ tơi dễ dàng……nhng đố hoa. Khi bà tơi mỉm cời,hai con ngơi đen sẫm mở ra, long lanh, hiền dịu khĩ tả. Đơi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tơi vui………khơng bao giờ tắt……..trên đơi má ngăm ngăm đã cĩ nhiều nếp nhăn, khuơn mặt…… bà tơi hình nh vẫn tơi trẻ.

Bài tập 3: Vì sao các câu thơ sau khơng tạo thành mộ đoạ văn thơ hồn chỉnh

Ngày xuân con én đa thoi

Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mơi Long lanh đáy nớc in trời

Thành xây khĩi biếc non phơi bĩng vàng Sè sè nấm đất bên đàng

Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh A.Vì chúng khơng vần với nhau

-Bố cục của văn bản gồm mấy phần ? nêu nội dung từng phần -Một văn bản cĩ tính mạch lạc cần đảm bảo các yếu tố nào? BT 1: D BT 2: C BT 3: ý 3 – MB – ý 5 -Trong các ý trên , ý nào khơng phù hợp với yêu cầu của đề bài?

-Câu văn” ở một nhà kia cĩ hai con búp bê đợc đặt tên là con vẹ sĩ và con em nhỏ” phù hợp với phần nào của bài văn trên ( MB, TB, KB?)

-ý nào trên đây cĩ thẻ làm phần kết của câu chuyện

-Xác định bố cục của văn bản “Mẹ tơi”

B.Vì chúng cĩ vần nhng gieo khơng đúng luật C.Vì chúng cĩ vần nhng ý của các câu khơng liên kết với nhau

D.Vì các câu thơ ch a diễn đạt một ý trọn vẹn III.Bố cục và mạch lạc trong văn bản

1. Bố cục của văn bản - Mở bài

- Thân bài - Kết bài

2. Mạch lạc trong văn bản

Cõu 1: .Dịng nào sau đây nĩi đúng khái niệm bố cục của một văn bản

A.Là tất cả các ý đợc trình bày trong văn bản B.Là ý lớn ý bao trùm của văn bản

C.Là nội dung nổi bật của văn bản

D.Là sự sắp xếp các ý theo một trình tợ hợp lí trong một văn bản

2.Dịng nào sau đây khơng phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong văn bản

A. mạch máu trong cơ thể sống B. Mạch giao thơng trên đờng phĩ C. Trang giấy trong một quyển vở D. Dịng nhựa sống trong một cái cây

3. Đọc đề văn và nội dung bên dới để trả lời các câu hỏi:

Hãy kể lại câu chuyện” Cuộc chia tay của hững con búp bê” trong đĩ nhân vật chính là hai con búp bê Em Nhỏ vá Vệ Sĩ.

Với đề bài trên một bạn đã xác định các ý nh sau: - Giới thiệu về lai lịch con búp bê

- Trớc đây hai con búp bê vẫn luơn ở bên nhau, cũng nh hai anh em cơ chủ và cậu chủ

- Nhng rồi chúng buộc phải chia tay vì cơ chủ và cậu chủ của chúng phải chia tay nhau

- Trớc khi chai tay, hai anh em đa nhau đến trờng chào thầy cơ và bè bạn

- Cũng chính nhờ tình cảm của hai anh em mà hai con búp be đã khơng phải chia tay 4. Xác định bố cục của văn bản “Mẹ tơi”



Buổi 9:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm văn lớp 7 cả năm (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w