Phong thái ung dung,lạc quan của Bác

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm văn lớp 7 cả năm (Trang 40)

- Tâm trạng, tình cảm mới khoẻ khoắn,và cao cả của vị lãnh tụ.

2. Những nét đặc sắc riênga. Cảnh khuya : a. Cảnh khuya :

- So sánh mới mẻ, độc đáo(tiếng suối với tiếng hát)

- Bức tranh nhiều tầng lớp, đờng nét, cĩ sự đan xen, hồ quyện của trăng, hoa, cây, lá...

a) ND: Cảnh núi rừng VB trong một đêm trăng: Cĩ âm thanh của tiếng suối trong trăng: Cĩ âm thanh của tiếng suối trong nh tiếng hát xa, cĩ ánh trăng lồng cổ thụ, cĩ bĩng lồng hoa….Cảnh vật sống động, cĩ đờng nét, cĩ hình khối với 2 mảng màu sáng tối.

- Con ngời: Tinh tế, cảm nhận vẻ đẹp của đêm trăng rừng VB bằng cả tâm hồn, đồng thời vẫn canh cánh một nỗi niềm lo cho dân cho nớc.

b) Nghệ thuật:Thể thơ TNTT.Sử dụng nhiều hình ảnh lung linh, huyền ảo.

- so sánh, điệp ngữ, miêu tả hình ảnh thực của âm thanh, vẻ đẹp của đêm trăng rừng VB.

b. Rằm tháng giêng(Nguyên tiêu)

- mùa xuân làm cho trăng thêm đẹp

- Điệp từ xuân đã vẽ nên những nét đặc sắc làm nổi bật cái thần của cảnh vật sơng, nớc và bầu trời

- Khơng gian cao rộng, mặt đất, bầu trời, dịng sơng nh hồ quyện nối tiếp nhau. tất cả đều tràn ngập ánh trăng và sức sống của mùa xuân

a) ND: Cảnh bầu trời lồng lộng sáng rõ,tràn ngập ánh trăng đêm rằm, khơng gian tràn ngập ánh trăng đêm rằm, khơng gian bát ngát, cao rộng, sắc xuân hồ quyện trong từng sự vật, trong dịng nớc, trong bầu trời.

- Hiện thực về cuộc kháng chiến chống TDP: BH và những ngời lãnh đạo Đảng đang “ bàn bạc việc quân “ tại chiến khu VB.

b) Nghệ thuật: Nguyên tác: Thể thơ TNTTĐL. Bản dịch: Thơ lục bát.

- điệp ngữ.Từ ngữ gợi hình, gợi cảm xúc.

3. ý nghĩa của hai bài thơ:

- Bài thơ Cảnh khuya: thể hiện một đặc điẻm nổi bật của thơ HCM: Sự gắn bĩ, hồ hợp giữa TN và con ngời.

- Bài thơ” Rằm tháng giêng”: Thể hiện tâm hồn nghệ sĩ - HCM, cảm nhận dợc vẻ đẹp tinh tế và độc đáo của đêm rằm VB trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp cịn nhiều gian khổ nhng hé lộ một niềm tin tất thắng.

II. Luyện tập:

1) Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng và tâm trạng của tác giả trong bài “ cảnh khuya“. cảnh khuya“.

- So sánh âm thanh “ tiếng suối” với “ tiếng hát xa” làm cho tiếng suối nh gần gũi cĩ sức sống trẻ trung hơn.

- Với hai từ “ lồng” trong câu thơ “ trăng lồng cổ thụ bĩng lồng hoa” đã gợi lên bức tranh mang vẻ lung linh chập chờn,lại ấm áp hịa hợp quấn quít. - Hai từ “ cha ngủ” ở câu thơ thứ ba lặp lại ở đầu câu thơ thứ t cho thấy niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nớc.Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con ngời Bác ,nhà thơ – ngời chiến sĩ.

2). Hình ảnh “ khơng gian trong bài “ rằm tháng giêng“.

- “ Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên”  khung cảnh bầu trời cao rộng trong trẻo nổi bật lên bầu trời ấy là vầng trăng trịn đầy,tỏa sáng xuống khắp trời đất.

- “ xuân giang,xuân thủy tiếp xuân thiên”  khơng gian xa rộng nh khơng cĩ giới hạn con sơng xuân,mặt nớc xuân tiếp liền với bầu trời xuân đã gợi lên vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời.

3) Phong thái ung dung và tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh .

- Mặc dù ngày đêm lo nghĩ việc nớc,bận bịu việc quân nhng tâm hồn Bác vẫn hịa nhập với cảnh thiên nhiên tơi đẹp.Qua đĩ thể hiện phong thái ung

dung,lạc quan của vị lãnh tụ kính yêu. 4)Tiếng gà tr a:

Câu hỏi:

1. Vì sao tiếng gà tra đợc tác gỉa lấy làm nhan đề cho bài thơ? Nhà thơ muốn thể hiện điều gì qua bài thơ trên?

2. Hình ảnh ngời bà hiện lên nh thế nào trong bài thơ trên? Qua các hình ảnh đĩ em cảm nhận đợc gì về bà?

3. Tiếng gà tra dã đánh thức những tình cảm, kỉ niệm nào trong lịng tác giả? Tại sao cĩ 4 câu thơ 3 chữ “ tiếng gà tra” mở đầu các dịng thơ trong khi các câu khác là 5 chữ.

4. Bài thơ đã sử dụng những phơng thức biểu đạt nào? MQH giữa các phơng thức biểu đạt đĩ?

* Gợi ý:

1. Tiếng gà tra đợc tác giả lấy làm nhan đề bài thơ, bởi vì:

- Trớc hết, tiếng gà là âm thanh quen thuộc, gần gũi của xĩm làng.

- Tiếng gà tra cịn là âm thanh , là tín hiệu nối mạch cảm xúc, liên tởng giữa hiện tại và quá khứ, gợi lên trong tâm trí ngời chiến sĩ rất nhiều những kỉ niệm về tuổi thơ của mình. Đĩ là

+ Hình ảnh những con gà máo mơ, mái vàng và những quả trứng hồng.

+ Hình ảnh ngời bà tần tảo, chăm lo cho cháu. + Niềm vui và ớc mơ tuổi thơ khi đợc quần áo mới.  Những kỉ niệm bình dị, gần gũi nhng thiêng liêng.

- Tiếng gà tra gợi lại những kỉ niệm êm đềm thời thơ ấu sống với bà, bên xĩm làng thân thuộc. Từ đĩ khẳng định cuộc chiến đấu hơm nay chính là để giữ gìn những kỉ niệm ấu thơ giản dị mà rất đỗi thân thơng, giữ gìn tình cảm gia đình, xĩm làng thân yêu. Với tác giả, tình yêu nớc đợc bắt nguồn từ những tình cảm bình dị, gần gũi và đời thờng đĩ.

2. Hình ảnh ngời bà trong bài thơ hiện lên qua những chi tiết thơ nh: - Cĩ tiếng bà vẫn mắng

- Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu - Bà lo đàn gà toi

Mong trời đừng sơng muối Để cuối năm bán gà

Cháu đợc quần áo mới.

- Hình ảnh ngời bà hiện lên hết sức cụ thể; bà chắt chiu, dành dụm trong cảnh nghèo, bà yêu thơng, chăm lo cho cháu; bà lo toan, chăm sĩc cháu, cĩ mắng cháu nhng là để bảo ban, yêu thơng cháu.

- Tình cảm đĩ thật sâu đậm và thắm thiết.

3. Tiếng gà tra đánh thức rất nhiều những kỉ niệm, tình cảm đẹp trong lịng tác giả :

+ Hình ảnh những con gà máo mơ, máI vàng và những quả trứng hồng. + Hình ảnh ngời bà tần tảo, chắt chiu, dành dụm, yêu thơng, chăm lo cho cháu.

+ Niềm vui và ớc mơ tuổi thơ khi đợc quần áo mới. + Niềm hạnh phúc của tuổi thơ trong từng giấc mơ.

- Câu thơ 3 chữ” Tiếng gà tra đứng đầu những khổ thơ xen giữa là những câu thơ 5 chữ là dụng ý nghệ thuật của tác giả, đĩ vừa là chìa khố mở vào kí ức tuổi thơ, đồng thời là chìa khố để giữ nhịp cảm xúc của tồn bộ bài thơ; vừa cĩ tác dụng liên kết hàng loạt những kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả. - Tiếng gà tra” xuyên suốt tồn bộ bài thơ nh một niềm thơng nhớ.

4. Trong bài thơ tác giả sử dụng phơng thức biểu cảm kết hợp với phơng thức miêu tả và tự sự. Hầu nhtồn bộ bài thơ biểu cảm đợc biểu hiện gián tiếp qua miêu tả và tự sự. Riêng khổ thơ cuối, tác giả trực tiếp biểu lộ những tình cảm, suy t của mình.

• Hình ảnh ngời bà hiện lên ết sức cụ thể; bà chắt chiu, dành dụm trong cảnh nghèo, bà yêu thơng, chăm lo cho cháu; bà lo toan, chăm sĩc cháu, cĩ mắng cháu nhng là để bảo ban, yêu thơng cháu.

• Tình cảm đĩ thật sâu đậm và thắm thiết.

3. Tiếng gà tra đánh thức rất nhiều những kỉ niệm, tình cảm đẹp trong lịng tác giả. Đĩ là:

+ Hình ảnh những con gà máo mơ, máI vàng và những quả trứng hồng. + Hình ảnh ngời bà tần tảo, chắt chiu, dành dụm, yêu thơng, chăm lo cho cháu.

+ Niềm vui và ớc mơ tuổi thơ khi đợc quần áo mới. + Niềm hạnh phúc của tuổi thơ trong từng giấc mơ.

• Câu thơ 3 chữ” Tiếng gà tra đứng đầu những khổ thơ xen giữa là những câu thơ 5 chữ là dụng ý nghệ thuật của tác giả, đĩ vừa là chìa

khố mở vào kí ức tuổi thơ, đồng thời là chìa khố để giữ nhịp cảm xúc của tồn bộ bài thơ; vừa cĩ tác dụng liên kết hàng loạt những kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả.

• Tiếng gà tra” xuyên suốt tồn bộ bài thơ nh một niềm thơng nhớ. 4. Trong bài thơ tác giả sử dụng phơng thức biểu cảm kết hợp với phơng thức miêu tả và tự sự. Hỗu nh tồn bộ bài thơ biểu cảm đợc biểu hiện gián tiếp qua miêu tả và tự sự. Riêng khổ thơ cuối, tác giả trực tiếp biểu lộ những tình cảm, suy t của mình



Ngày soan:25/10/2015 Buổi 12:

LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂNHỌC. HỌC.

LUYỆN VIẾT VĂN BIỂU CẢM VỀ TPVH: PHÁTBIỂU CẢM NGHĨ VỀ TPVH BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TPVH

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Củng cố kiến thức về văn BC về tác phẩm văn học.

- HS rèn kỹ năng tìm hiểu đề, kỹ năng tìm ý, lập dàn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn.

B- Tiến trình dạy học:

I- Một số l u ý khi làm văn BC về TP văn học: - TPVH chính là đối tợng BC.-> Biểu cảm

về 2 phơng diện chính: ND và NT.( Khơng nhất thiết BC về cả 2) Các bớc tiến hành: + Đọc kỹ TP để xác định ND chính. + Tìm những từ ngữ hay, nét nghệ thuật đặc sắc Thể hiện ND tác phẩm. + Chỉ ra những caí hay về ND- NT.( Tởng tợng, liên tởng, nhận xét, đánh giá... biểu cảm) + Dựng đoạn và liên kết đoạn.

II. Cách viết bài văn BC về TPVH: A/ Mở bài:

Trực tiếp: Giới thiệu thẳng TG- TP( Đoạn trích)- Bộc lộ cảm xúc khái quát.

Gián tiếp: Dựa vào ND TP hoặc giới thiệu về TG( So sánh với tác phẩm, tác giả khác...) B/ Thân bài:

- Hình dung, tởng tợng, liên tởng, nhận xét đánh giá về tác phẩm -> Biểu cảm thơng qua cách hiểu về TP đĩ

- Những hình dung tởng tợng đĩ dựa trên cơ Sở những từ ngữ, hình ảnh trong bài...

Khẳng định lại cảm xúc hoặc nêu giá trị của TP đối với ngời đọc...

III.Những nguyên tắc cơ bản khi làm bài biểu cảm về bài thơ, đoạn thơ trữ tình

Gv: TP văn chơng mang theo những xúc cảm cá nhân của TG- > Nguyên tắc đầu tiên là ngời tìm hiểu đánh giá phải bằng cả trái tim tình cảm của mình.

- > Cĩ nghĩa là ntn?

Một kinh nghiệm để nắm bắt đợc cái đẹp, cái hay của TP khơng nên chỉ đọc bằng mắt, nên đọc thành lời, đọc to để tự lắng nghe âm vang của lời thơ trong lịng mình-> Cĩ thế mới tiếp nhận đợc sức ngân vang của ngơn từ, hình ảnh và nhịp điệu.

VD: Khi tìm hiểu hình ảnh thơ: Heo hút cồn mây súng ngửi trời( Tây tiến)

- Ngửi: / Đụng /Chạm-> Ngửi trời-> diễn tả sinh động hình ảnh thơ.-> chất tinh nghịch , ngang tàng, lãng mạn của đồn binh...Tây tiến

Mỗi bài thơ đều mang dấu ấn 1 tâm trạng, 1 cảm xúc cụ thể trong 1 hồn cảnh nhất định-> vì thế để hiểu đúng, hiểu sâu về nĩ phải đặt nĩ trong hồn cảnh ra đời của TP.

VD: Cùng thể hiện tình yêu quê hơng

Tĩnh dạ tứ - Thể hiện tình quê

trong nỗi sầu xa xứ.

Hồi hơng ngẫu th - Tình quê

thể hiện ngay khi vừa đặt chân về tới quê nhà.

Vd: một tâm hồn đang tràn ngập niềm vui khơng thể đợc thể hiện bằng một giọng thơ trầm lắng chậm rãi đợc

Giọng điệu đợc tạo bởi mấy yếu tố:

+ Điệp từ, cách ngắt nhịp, gieo vần...

VD: Cành táo đầu hè quả ngọt

- Phải tiếp cận TP bằng cả tâm hồn, tình cảm của mình.-> Phải biết sống với khơng khí cảm xúc của TP-> Nhập thân vào cái tơi trữ tình của nhà thơ hay thế giơí nhân vật trong TP.

VD: Phân tích TP tiếng gà tra- Phảit hồ trong cảm xúc cá nhân của TG: Xuân Quỳnh đã từng sống xa bố mẹ ở với bà ...-> Ta mới cảm nhận đợc rõ nét cảm xúc của ngời chiến sỹ trong bài thơ khi nhớ về những kỷ niệm tuổi thơ bên bà...

- Khi phân tích từng chi tiết phải xem xét đánh giá nĩ trong mối quan hệ với tồn thể TP.

- Tìm hiểu hồn cảnh ra đời của bài thơ, vị trí của đoạn thơ trong bài để hiểu đúng, hiểu sâu về nĩ.

-Bám sát các yếu tố hình thức, từ ngữ, hình ảnh thơ để soi vào ND-> Hiểu đúng nội dung.

+ Để cảm nhận vẻ đẹp của ngơn từ trong TP thơ là thử thay vào vị trí đĩ 1 từ đồng nghĩa gần nghĩa khác để so sánh

+ Hình ảnh thơ thờng gắn liền với các phơng thức tu từ-> Cần tởng tợng tái hiện lại những hình ảnh đằng sau câu chữ.-> Nhận ra đợc vẻ đẹp của bài thơ. + Nhịp điệu trong thơ -> Tạo nên giọng thơ mang trong đĩ cảm xúc chủ quan của TG.

VD 2: Hoan hơ chiến sỹ Điện Biên Chiến sỹ anh hùng

Đầu nung lửa sắt

Năm mơi sáu ngày đêm khoét núi ngủ hầm, ma dầm cơm vắt

Máu trộn bùn non Gan khơng núng Chí khơng mịn!...

->Giọng thơ nhanh, đọc nh muốn đứt hơi-> Diễn tả sự hi sinh chiến đấu khơng mệt mỏi khơng phải của 1 ngời mà của hàng vạn ngơì, khơng phải 1 giờ mà suốt 56 ngày đêm khoét núi....

VD 3: Luận cơng đến Bác Hồ. Và Ngời

rung rinh

Nh hạnh phúc đơn sơ, ớc mơ nho nhỏ

Treo trớc mắt lồi ngời ta đĩ Hồ bình Độc lập ấm no Cho Con ngời Sung sớng Tự do

-> Nhịp thơ đi chậm rãi nh muốn rơi từng chữ, từng chữ cùng nhịp theo sự suy nghĩ của nhà thơ.

Trong đời sống thờng dùng phép so sánh để làm nổi bật vấn đề-> Đỡ đơn điệu , nhàm chán...

đã khĩc

Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê -nin

Bốn bức tờng im nghe Bác lật từng trang sách gấp

Tởng bên ngồi, đất nớc đợi mong tin. > Dịng thơ 1 Dấu chấm ngắt dịng thơ thành 2 câu-> Nhấn mạnh 2 thơng báo: + Luận cơng cuả Lê- nin đến với Bác Hồ -> Bớc ngoặt lớn...

+ Ngời đã khĩc chứng tỏ niềm vui sớng hạnh phúc khác thờng ở thời điểm này.- > Nhịp điệu khổ thơ trên đi chậm, âm hởng trầm xuống nh muốn níu giữ giờ phút thiêng liêng đĩ ...

II- Vận dụng phơng pháp so sánh trong bài BC về tác phẩm trữ tình

A/ So sánh lịch đại: Đặt đối tợng phân tích trong tiến trình thời gian...

B/ So sánh đồng đại: Liên hệ đối tợng với cùng bài thơ khác trong cùng 1 thời điểm

C/ So sánh đối dạng: Tìm cái trái ngợc nhau chỉ ra sự tơng phản.



Ngày

Buổi 13: LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC.

LUYỆN VIẾT VĂN BIỂU CẢM VỀ TPVH: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀTPVH TPVH

A.

Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm văn lớp 7 cả năm (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w