Sự cần thiết của tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước tại NHPT

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Trang 29)

NHPT

Sở dĩ Chớnh phủ sử dụng tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước như một cụng cụ đắc lực quan trọng trong khuyến khớch xuất khẩu bởi những ưu điểm:

- Khuyến khớch cỏc mặt hàng xuất khẩu chiến lược, then chốt

đói cú trọng tõm, trọng điểm và đỳng đối tượng. Vỡ vậy, tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước luụn cú nhiệm vụ phải đỏp ứng vốn cho những ngành hàng xuất khẩu then chốt, thị trường xuất khẩu chiến lược hay tiềm năng cú khả năng đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trờn thực tế, nhu cầu vốn cho nhiệm vụ này là rất lớn vỡ cơ cấu hàng xuất khẩu thay đổi theo hướng gia tăng tỷ trọng hàng chế biến và cú hàm lượng cụng nghệ cao, giảm tỷ trọng hàng thụ và bỏn thành phẩm. Do vậy, chỉ cú tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước mới cú đủ tầm để cú thể đỏp ứng nhu cầu vốn ngày càng gia tăng cho hoạt động xuất khẩu then chốt. Chớnh vỡ doanh nghiệp rất cần nguồn vốn tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước ở nhiều khõu, nhiều mặt phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh thuận lợi và đạt hiệu quả cao nhất nờn rất cần tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước thực hiện qua NHPT nhằm đảm bảo tớnh tập trung, thống nhất cú trọng điểm.

- Tài trợ cỏc doanh nghiệp tham gia cỏc thị trường xuất khẩu tiềm năng hay thị trường xuất trường xuất khẩu tiềm năng hay thị trường xuất khẩu lớn.

Việc cỏc doanh nghiệp xuất khẩu tham gia thị trường xuất khẩu mới, nhiều rủi ro hay những thị trường xuất khẩu lớn cần phải cú sự tài trợ từ một cơ quan tài trợ xuất khẩu của Chớnh phủ cấp tớn dụng xuất khẩu như NHPT. Chỉ cú tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước với mục đớch khụng vỡ lợi nhuận sẵn sàng tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp này tiếp cận với cỏc thị trường xuất khẩu cú nhiều tiềm năng hay thị trường lớn bằng những ưu đói về lói suất, thời hạn vay vốn, bảo đảm tiền vay hay bảo lónh khụng thu phớ – những ưu đói mà nguồn vốn tớn dụng của Ngõn hàng thương mại khụng thể thực hiện được.

Trong bối cảnh toàn cõ̀u hóa và tự do hóa thương mại quụ́c tờ́ hiện nay, tớnh bất ổn trong hoạt động thương mại quốc tế luụn là vấn đề cỏc nhà xuất khẩu phải quan tõm vỡ những tổn thất trong kinh doanh ngoại thương cú thể gõy ra những thiệt hại rất lớn. Rủi ro cú thể xuất hiện ở bất cứ giai đoạn nào của quỏ trỡnh xuất khẩu và do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau như yếu tố chớnh trị, luật phỏp, những khỏc biệt về tập quỏn thương mại, biến động về tỷ giỏ, lói suất, cỏc nguyờn nhõn bất khả khỏng khỏc. Với việc thiết lập và phát triờ̉n hợ̀ thụ́ng tài trợ xuất khẩu, cỏc nhà xuất khẩu cũng như các ngõn hàng cṍp tín dụng cho nhà xuṍt khõ̉u cú thể phõn tỏn, san sẻ rủi ro thụng qua việc mua bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu, bảo lónh tớn dụng xuất khẩu từ một cơ quan của Chớnh phủ.

1.2.1.3 Đặc điểm tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước tại NHPT

Tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới đều đỏnh giỏ hoạt động xuất khẩu đúng vai trũ quan trọng hàng đầu và khụng thể thiếu của đối với sự phỏt triển của nền kinh tế và tớn dụng xuất khẩu ra đời như một lẽ tự nhiờn, là một giải phỏp được cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lựa chọn nhằm cú sự trợ giỳp để thu được tiền hàng nhanh và trỏnh được nhiều rủi ro. Hoạt động tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước tại NHPT cũng khụng nằm ngoài cỏc nguyờn tắc cơ bản trờn song do mục đích là nhằm thực hiợ̀n hoạt động xuất khẩu theo định hướng của Chớnh phủ phự hợp với điều kiện phỏt triển kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ, vỡ vậy tớn dụng xuất khẩu qua Ngõn hàng phỏt triển là hỡnh thức tín dụng xuất khẩu cú tớnh chất ưu đói so với thị trường, gúp phần quan trọng trong thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu của mỗi quốc gia.

Thứ nhṍt, đối tượng vay vốn TDXK tại NHPT được chọn lọc và hạn chế: Mỗi quốc gia sẽ xỏc định những mặt hàng xuất khẩu chiến lược trong từng thời kỳ phỏt triển kinh tế và sử dụng nhiều biện phỏp đồng bộ nhằm thỳc

đẩy mặt hàng đú, tớn dụng xuất khẩu của nhà nước được thiết kế để thực hiện yờu cầu này. Do đú, đối tượng cho vay của Ngõn hàng phỏt triển hạn chế hơn cỏc NHTM, cỏc đối tượng cú thể thay đổi trong từng thời kỳ tuỳ thuộc vào chiến lược xuất khẩu. Đặc điểm này cho thấy hoạt động cho vay của Ngõn hàng phỏt triển mang tớnh chất tập trung vào mũi nhọn chứ khụng mang tớnh rộng khắp như hoạt động tớn dụng của cỏc NHTM.

Thứ hai, TDXK tại NHPT là tớn dụng ưu đói nhằm hỗ trợ về mặt tài chớnh cho cỏc tổ chức kinh tế cú điều kiện thuận lợi để đầu tư sản xuất, chế biến, đổi mới cụng nghệ, giảm chi phớ, hạ giỏ thành, nõng cao chất lượng hàng xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường xuất khẩu:

+ Ưu đói về lói suất, điều này chỉ Ngõn hàng phỏt triển mới làm được vỡ Nhà nước sẽ cấp bự chờnh lệch lói suất (cho vay thấp hơn lói suất huy động) hoặc tự huy động được từ những nguồn cú lói suất rẻ hơn lói suất của thị trường (lói suất của Ngõn hàng thương mại). Chớnh nhờ mức lói suất thấp của tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước, cỏc doanh nghiệp cú thể thực hiện đầu tư đổi mới cụng nghệ, giảm chi phớ, hạ giỏ thành, nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm từ đú nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trờn trờn thị trường quốc tế.

+ Ưu đói về thời hạn vay vốn: Cỏc NHTM thường ngần ngại khi cho vay đối với cỏc dự ỏn cú thời hạn vay dài vỡ rủi ro cao và khụng tương thớch với kỳ hạn huy động thường cú của họ trong khi tớn dụng ưu đói của nhà nước sẵn sàng chấp nhận rủi ro ở mức nhất định và tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn trả nợ theo đỳng chu kỳ sinh lợi của dự ỏn, kỳ thu tiền của hợp đồng xuất khẩu nờn sẽ thay NHTM hỗ trợ cho vay đối với cỏc đơn vị sản xuất, chế biến kinh doanh cú nhu cầu vay vốn trong thời gian dài.

mại cỏc đơn vị, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp mới, kinh doanh những mặt hàng cú rủi ro cao phải thế chấp tài sản và cú khi mức thế chấp bằng hoặc cao hơn giỏ trị khoản vay; tuy nhiờn, khụng phải đơn vị nào cũng cú đủ tài sản để thế chấp khi vay vốn NHTM, vỡ vậy tớn dụng ưu đói của nhà nước cú cơ chế riờng về đảm bảo tiền vay với một mức tài sản bảo đảm tối thiểu hoặc khụng phải cú tài sản bảo đảm khi vay vốn.

Thứ ba, Tớn dụng xuất khẩu tại NHPT khụng vỡ mục đớch lợi nhuận: Đõy là một tiờu chớ hàng đầu và quan trọng để phõn biệt giữa tớn dụng nhà nước và tớn dụng thương mại vỡ với mục tiờu tài trợ để thỳc đẩy xuất khẩu, Chớnh phủ sử dụng cụng cụ tớn dụng xuất khẩu nhằm tài trợ cho hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp ngoài mục đớch khuyến khớch xuất khẩu cũn đặt vấn đề giải quyết cụng ăn việc làm cho hàng trăm nghỡn lao động, tạo cuộc sống ổn định, an ninh xó hội được đảm bảo tạo tiền đề cho một sự phỏt triển bền vững. Vỡ vậy, đối với khoản vay xuất khẩu lớn, chiến lược nhưng có nhiờ̀u rủi ro, song lại mang lại hiệu quả xó hội lớn thỡ tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước tại NHPT là sự lựa chọn hàng đầu. Tuy nhiờn, do các nguụ̀n lực của Nhà nước là có hạn và NHPT được thiờ́t kờ́ là mụ̣t kờnh cung cṍp tín dụng có hiợ̀u quả (trờn cơ sở thu hụ̀i vụ́n cho vay) chứ khụng phải là mụ̣t kờnh cung cṍp miờ̃n phí các khoản tín dụng.

Thứ tư, nguồn vốn dành cho hoạt động TDXK tại NHPT được Chớnh phủ cấp hoặc bảo lãnh huy đụ̣ng và giao kế hoạch hàng năm, căn cứ vào định hướng phỏt triển kinh tế – xó hội núi chung và chiến lược phỏt triển hoạt động xuất nhập khẩu núi riờng trong từng năm, từng giai đoạn.

Như vậy, bản chất TDXK của Nhà nước là mụ̣t hình thức tớn dụng ưu đói của Nhà nước được thực hiện qua một cơ quan của Chớnh phủ phục vụ những mục tiờu kinh tế, chớnh trị, xó hội, cú những hạn chế về đối tượng, mức độ cũng

như cỏc hỡnh thức ưu đói do phải chịu sự ràng buộc điều tiết của cỏc quy tắc quốc tế. Cú thể nhận rừ sự khỏc biệt tớn dụng xuất khẩu ưu đói của Nhà nước với tớn dụng xuất khẩu ngõn hàng thương mại ở một số điểm chớnh sau:

TDXK của Nhà nước tại NHPT Tớn dụng xuất khẩu tại NHTM

1. Đối tượng cho vay giới hạn:

doanh nghiệp, tổ chức có hoạt đụ̣ng xuṍt khõ̉u những mặt hàng thuộc danh mục khuyến khớch xuất khẩu

Nhà nước trong từng giai đoạn phỏt triển kinh tế.

1. Đối tượng cho vay khụng giới hạn: doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cú hoạt động xuất khẩu.

2. Mức độ tham gia tài trợ giới hạn do chịu sự ràng buộc cỏc quy định

2. Mức độ tham gia tài trợ khụng giới hạn

3. Lói suất: do Chớnh phủ quy định trong từng thời kỳ

3. Lói suất: lói suất huy động thị trường + phớ huy động, phớ quản lý + lợi nhuận

4. Mục đớch cho vay khụng vỡ lợi

nhuận 4. Mục đớch cho vay vỡ lợi nhuận

1.2.2 Rủi ro tớn dụng xuất khẩu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.2.1. Khỏi niệm rủi ro tớn dụng xuṍt khõ̉u

- RRTD theo định nghĩa của Uỷ ban Basle thuộc Ngõn hàng Thanh toỏn Quốc tế: ”RRTD là khả năng mà khỏch hàng vay hoặc bờn đối tỏc khụng thực hiện được cỏc nghĩa vụ của mỡnh theo những điều khoản đó thoả thuận”; Cũng theo Uỷ ban này, một định nghĩa khỏc cú thể nờu ra là: “Rủi ro thất thoỏt đối với một ngõn hàng là sự vỡ nợ của người giao ước trong hợp động; trong đú, sự vỡ nợ được xỏc định là bất kỳ sự vi phạm nghiờm trọng nào đối với nghĩa vụ hợp đồng khi hoàn trả gốc và/ hoặc lói”.

- Tại khoản 1, Điều 2, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đề cập khỏi niệm: "RRTD trong hoạt động ngõn hàng của tổ chức tớn dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngõn hàng của tổ chức tớn dụng do doanh nghiệp khụng thực hiện hoặc khụng cú khả năng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh theo cam kết”.

Cú thể cú nhiều cỏch khỏc nhau để định nghĩa về RRTD, song cỏc quan niệm về RRTD đều hội tụ với nhau về bản chất; đú là: RRTD là khả năng khỏch hàng nhận khoản vốn vay khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đầy đủ nghĩa vụ đối với ngõn hàng, gõy tổn thất cho ngõn hàng, là khả năng khỏch hàng khụng trả, khụng trả đầy đủ, đỳng hạn cả gốc và lói cho ngõn hàng.

Với phạm vi nghiờn cứu là hoạt động TDXK của Nhà nước tại NHPT, thỡ khỏi niệm rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất do người vay (nhà xuất khẩu) khụng thực hiện, hoặc khụng cú khả năng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh theo điều khoản đó cam kết với NHPT. Rủi ro xảy ra khi người vay khụng trả được đầy đủ cỏc khoản vay (gốc, lói), hoặc việc thanh toỏn nợ gốc và lói vay khụng được thực hiện đỳng hạn theo cỏc điều khoản đó cam kết. Rủi ro TDXK của Nhà nước tại NHPT khụng chỉ đơn thuần là khả năng xảy ra những thiệt hại về kinh tế mà cũn xảy ra những thiệt hại về xó hội và ảnh hưởng đến sự điều tiết vĩ mụ của Nhà nước trong từng thời kỳ.

Do sự khỏc nhau của TDXK tại NHPT khỏc với TDXK tại NHTM nờn rủi ro TDXK của Nhà nước và rủi ro tớn dụng NHTM cú một số điểm khỏc biệt, cơ bản cú một số điểm khỏc biệt như sau:

- Nguy cơ rủi ro TDXK tại NHPT cao hơn cỏc NHTM vỡ đối tượng cho vay thuộc đối tượng khuyến khớch xuất khẩu của Nhà nước. NHPT hỗ trợ về vụ́n cho cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu với những điờ̀u kiợ̀n cho vay ưu đãi để đầu tư sản xuất, đổi mới cụng nghệ, giảm chi phớ hạ giỏ thành, nõng cao năng chất lượng sản phẩm tạo

sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Vỡ vậy, đối với khoản vay xuất khẩu lớn, chiến lược nhưng có nhiờ̀u rủi ro, song lại mang lại hiệu quả xó hội lớn thỡ tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước tại NHPT là sự lựa chọn hàng đầu. Tớn dụng xuất khẩu tại cỏc NHTM là quan hệ tớn dụng trờn cơ sở hai bờn cựng cú lợi, tựy từng trường hợp mà ngõn hàng cú thể chủ động cho doanh nghiệp vay với lói suất, mức vốn và thời gian vay khỏc nhau.

- Những tổn thất khi rủi ro xảy ra: đối với tớn dụng NHTM, rủi ro xảy ra sẽ làm giảm bớt lợi nhuận của ngõn hàng, cú thể dẫn đến tỡnh trạng thua lỗ và thậm chớ dẫn đến tỡnh trạng phỏ sản. Cũn đối với TDXK tại NHPT, khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận mục đớch mà để khuyến khớch, thỳc đẩy xuất khẩu nờn khi rủi ro xảy ra sẽ làm cho nguồn vốn vay bị thu hẹp, ảnh hưởng đến sự điều tiết vĩ mụ của Nhà nước. Nếu rủi ro liờn tục trong nhiều năm sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu thu chi ngõn sỏch Nhà nước, ảnh hưởng đến nguồn vay nợ và viện trợ từ nước ngoài.

1.2.2.2. Cỏc nguyờn nhõn của rủi ro TDXK

Sự phỏt sinh rủi ro TDXK cú thể bắt nguồn từ những nguyờn nhõn khỏch quan và những nguyờn nhõn chủ quan.

Một là, những nguyờn nhõn về phớa khỏch hàng

Về mặt khỏch quan, rủi ro tớn dụng xảy ra do những nguyờn nhõn bất khả khỏng tỏc động tới người vay, làm họ mất khả năng thanh toỏn cho Ngõn hàng. Đú cú thể là do sự thay đổi, điều chỉnh chớnh sỏch, văn bản phỏp luật cú liờn quan của nước xuất khẩu, hoặc tại nước nhập khẩu (như tăng thuế nhập khẩu, giảm hạn ngạch nhập khẩu, …) khiến việc hợp đồng xuất khẩu khụng thể được thực hiện như đó ký kết gõy thiệt hại cho nhà nhập khẩu và xuất khẩu; hoặc những yếu tố bất ngờ như thiờn tai, dịch bệnh, động đất, chiến tranh,… cũng gõy rủi ro đối với việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu, cú thể bị

chậm, khụng kịp giao hàng hoặc khụng cú nguồn hàng để xuất khẩu thậm chớ doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phỏ sản.

Những thay đổi này thường xuyờn xảy ra, tỏc động liờn tục tới khỏch hàng vay vốn. Nhiều khỏch hàng với bản lĩnh của mỡnh cú khả năng dự bỏo, thớch ứng hoặc khắc phục những khú khăn. Một số trường hợp người vay cú thể bị tổn thất song vẫn cú khả năng trả nợ đỳng hạn, cũng cú những trường hợp, sự biến động này gõy ra những hậu quả nặng nề khiến người vay mất vốn, khụng cú khả năng trả nợ (gốc, lói) cho ngõn hàng.

Nguyờn nhõn chủ quan là những nguyờn nhõn rủi ro phỏt sinh liờn quan đến hành vi và ý chớ chủ quan của khỏch hàng. Trỡnh độ yếu kộm của khỏch hàng trong dự đoỏn cỏc vấn đề kinh doanh, yếu kộm trong quản lý, chủ định lừa đảo ngõn hàng, chõy ỡ trả nợ, muốn chiếm dụng vốn ngõn hàng… là nguyờn nhõn gõy rủi ro tớn dụng. Để vay được vốn ngõn hàng, thu lợi nhuận cao, nhiều khỏch hàng đó thiếu trung thực khi vay vốn như cung cấp thụng tin sai, mua chuộc… khiến vốn ngõn hàng bị sử dụng sai mục dớch, kộm hiệu quả và khụng trả được nợ cho ngõn hàng. Ngoài ra, cú trường hợp khỏch hàng hoạt động kinh doanh cú lói, song họ vẫn khụng trả nợ cho ngõn hàng đỳng hạn. Họ chõy ỳ với

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Trang 29)