Phân cấp và phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung
Ban quản lý KCN cần được các cấp các ngành ủy quyền để trở thành một chủ thể đầ đủ, được iao đủ thẩm quyền và trách nhiệm li n uan đến BVMT bên trong KCN. Đơn ị chủ trì cần thực hiện những việc: thẩm định và phê duyệt b o c o đầu tư mới, xác nhận cam kết BVMT của các dự án; kiểm tra, xác nhận kết quả các công trình xử l nước thải tại KCN Trà Nóc; tuyên truyền, phổ biến c c ăn bản quy phạm pháp luật về BVMT cho các chủ đầu tư doanh n hiệp.
Sở TN&MT, TPCT cần thực hiện các chức năn uản l nh nước về môi trường tại địa phươn , chịu trách nhiệm: xây dựn , ban h nh c c ăn bản quy phạm pháp luật về quản l môi trường KCN; thẩm định tổ chức thu phí BVMT; phối hợp và hỗ trợ BQL KCN Trà Nóc thực hiện các nhiệm vụ do BQL KCN chủ trì thực hiện.
Tăng cường năng lực cán bộ phụ trách công tác BVMT
Cần tập trun nân cao năn lực trình độ tăn cườn đội n ũ c n bộ. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định thành lập KCN đặc biệt là thẩm định các yếu tố môi trườn cũn như côn t c thanh tra kiểm tra i m s t đảm bảo thi h nh c c u định về BVMT KCN Trà Nóc.
Tăng cường phối hợp giữa các đơn vị có liên quan
Tăn cường sự phối hợp giữa trun ươn địa phươn tron iệc triển khai các hoạt động BVMT KCN;
Tăn cường phối hợp giữa cơ uan uản lý có liên quan gồm Sở TN&MT, cảnh s t môi trường, Ủy ban nhân dân các quận với BQL KCN trong việc giám sát, kiểm tra, n ăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về BVMT của các doanh nghiệp.
4.3.2 Rà soát, bổ sung các văn bản chính sách pháp luật, tăng cường các biện pháp thực thi pháp luật về BVMT KCN
Rà soát, bổ sung các văn bản chính sách pháp luật về BVMT KCN
R so t điều chỉnh lại c c ăn bản đã ban h nh li n uan đến việc phân cấp quản l môi trường KCN nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo hướng phân cấp và phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể.
Tạo hành lang pháp lý hoàn thiện cho công tác BVMT KCN với những hành độn như xâ dựng chế tài có tính bắt buộc cao đối với các chủ đầu tư tron iệc xây dựng hệ thống xử lý chất thải, r so t c c ăn bản hướng dẫn kỹ thuật trong hoạt động BVMT KCN.
--- Tăng cường thực thi pháp luật về BVMT KCN
Tăn cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, i m s t môi trườn KCN, m trước hết l tăn cường chất lượn c c b o c o đ nh i t c độn môi trường tại các KCN, cần giám sát các nguồn thải các KCN.
Tăn cường áp dụng các công cụ kinh tế với chi phí hợp lý trong quản lý môi trườn KCN như thu phí BVMT, giấy phép xả thải, các biện pháp ký quỹ. Cần nghiên cứu đưa ra mức thu phí chính x c, đ nh i điều chỉnh hướng dẫn cụ thể các quy định trong việc thu phí BVMT.
Cần có mức xử phạt nghiêm khắc đối với các hoạt động gây ô nhiễm môi trường của các KCN, tạo các khoản trợ cấp và các hình thức ưu đãi đối với dự n đầu tư BVMT trong KCN.
Tăng cường công cụ thông tin trong BVMT KCN
Cần khẩn trươn thực hiện công bố thông tin và dân chủ cơ sở li n uan đến BVMT KCN. Tăn cường cung cấp thôn tin đảm bảo được thôn tin chính x c đầy đủ và cập nhật thườn xu n để xây dựng CSDL đ n tin cậy phục vụ công tác giám s t điều tra.
Tuyên truyền phổ biến pháp luật về BVMT, kịp thời cập nhật nhữn u định mới, nhữn điều khoản đã sửa đổi cho các doanh nghiệp, các KCN.
4.3.3 Đẩy mạnh việc triển khai công tác bảo vệ môi trường của chính các KCN
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải KCN
Chủ đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN cần xây dựng và hoàn thiện các hệ thốn nước thải tập trung với các hạng mục được thiết kế đún ph hợp với điều kiện thực tế; xây dựng lắp đặt đún thiết kế, đảm bảo hoạt động ổn định và hiệu quả trong suốt quá trình hoạt động của KCN.
Thường xuyên giám sát hoạt động của nhữn côn trình tr n thôn ua lượng điện tiêu thụ, sổ nhật ký vận h nh, hóa đơn, phiếu xuất nhập khẩu hóa chất. Cần xây dựng khu vực lưu iữ chất thải tạm thời trong KCN.
Các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc việc xử lý chất thải
Các doanh nghiệp phải xử l sơ bộ nước thải cho phù hợp với tiêu chuẩn đầu vào của hệ thống xử l nước thải tập trun trước khi thải vào hệ thốn thu om nước thải của KCN.
Các doanh nghiệp phải có hệ thống xử lý các chất thải từ hoạt động của mình hoặc có hợp đồn thu c c đơn ị có chức năn đủ năn lực để thu gom và xử lý đún c ch.
--- Thực hiện nghiêm túc chế độ tự quan trắc và báo cáo môi trường
Chủ đầu tư c c doanh n hiệp trong KCN cần thực hiện nghiêm túc việc tự quan trắc theo đúng cam kết và tuân thủ các chế độ b o c o cho c c cơ uan có thẩm quyền theo u định.
Yêu cầu bắt buộc các trạm xử l nước thải tập trung của KCN phải có hệ thống quan trắc tự động giám sát chất lượn nước thải. Số liệu được truyền tự động và liên tục về cơ uan uản l môi trường quốc ia địa phươn .
Tuyên truyền, phổ biến các mô hình công nghệ thân thiện với môi trường
Thực hiện tổ chức tập huấn, hướng dẫn thi hành các VBPL về BVMT đối với các doanh nghiệp, chủ đầu tư ban uản lý các KCN.
Tăn cường tuyên truyền phổ biến các mục tiêu, chỉ tiêu BVMT KCN và các mô hình mới sản xuất sạch hơn.
4.3.4 Quy hoạch KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường
Trước hết cần phải bổ sung công tác xây dựng và thẩm định đ nh i môi trường chiến lược đối với quy hoạch phát triển KCN đến năm 2015 định hướn đến năm 2020. Cần xem xét phân tích t c động qua lại giữa quy hoạch phát triển KCN của một vùng kinh tế với quy hoạch phát triển các ngành kinh tế - xã hội khác trong vùng: phải phù hợp với điều kiện t i n u n, đặc điểm kinh tế xã hội, triển vọng thị trường thế giới.
Cần nghiên cứu việc chuyển đổi KCN Trà Nóc thành KCN thân thiện với môi trường, tiến tới xây dựng các KCN sinh thái.
4.3.5 Một số giải pháp khuyến khích
Quản lý BVMT các KCN gắn với định hướng phát triển bền vững, chú trọng phát triển nhanh nền kinh tế và giải quyết thỏa đ n c c ấn đề xã hội ở địa phươn .
Khuyến khích áp dụng sản xuất sạch hơn, côn n hệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ xử lý chất thải tại KCN.
Thu hút vốn đầu tư đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho côn t c BVMT: vay vốn ưu đãi nh nước.
Tăn cường sự tham gia của cộn đồng vào công tác BVMT: khuyến khách xã hội hóa công tác BVMT, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộn đồng, công bố và phổ biến thông tin cho cộn đồng khu vực xung quanh KCN.
---
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đ nh i hiện trạn môi trường nước tại KCN Trà Nóc và ứng dụng GIS xây dựng CSDL không gian và thuộc tính về môi trườn nước tại vùng nghiên cứu. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản l môi trườn nước tại KCN Trà Nóc.
Nghiên cứu được tiến h nh thôn ua phươn ph p thu thập số liệu gồm các bản đồ nền và số liệu quan trắc môi trườn nước ua c c năm (2009 – 2013). Bên cạnh đó n hi n cứu còn tiến hành khảo sát thực địa dọc theo sông Hậu (đoạn qua KCN Trà Nóc), rạch Cái Chôm và rạch Sang Trắng nhằm x c định các vị trí cống xả bằng máy định vị GPS. Sau khi đã thu thập số liệu tiến hành xử lý số liệu bằng các hàm toán học và vẽ các biểu đồ thể hiện xu thế nhằm đ nh i hiện trạn môi trường KCN. Từ các bản đồ nền và số liệu quan trắc đã thu thập nghiên cứu xây dựng CSDL không gian và dữ liệu thuộc tính nhằm chồng lắp bản đồ và lập các bản đồ chu n đề. Cuối cùng nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản l môi trường tại KCN nghiên cứu phân tích ma trận SWOT đưa ra các giải pháp quản l môi trường hiệu quả.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiện trạn môi trườn nước tại KCN Trà Nóc đan bị ô nhiễm. Đâ l ấn đề cần đ n được quan tâm nhằm tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng các nguồn nước vùng lân cận.
Chất lượng nước mặt: nồn độ BOD5 trun bình ua c c năm ượt quy chuẩn cho phép 3,1 lần, h m lượn SS tron nước mặt cao gấp 2,8 lần u định của Quy chuẩn và nồn độ COD trun bình ua c c năm cao ấp 2,31 lần cho phép của Quy chuẩn (QCVN 08:2008).
Chất lượng nước dưới đất: đan bị suy giảm nhưn ẫn nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn (QCVN 09:2008) ngoại trừ phát hiện chỉ tiêu Asen và Coliforms. Riêng chỉ ti u Coliforms đã có những chuyển biến tích cực nhưn vẫn nằm ngoài giới hạn cho phép của quy chuẩn.
Chất lượng nước thải: đan bị ô nhiễm, cụ thể: nồn độ BOD5 trung bình cao ượt quy chuẩn cho phép 9,2 lần (278,3 mg/L) và nồn độ COD tron nước thải đạt giá trị 539 mg/L, cao gấp hơn 7,1 lần cho phép của quy chuẩn về nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011).
Nghiên cứu đã xâ dựng CSDL về môi trườn nước tại KCN Trà Nóc từ đó dễ dàng trong việc lưu trữ và truy xuất, giúp hình thành nên các bản đồ chất lượn nước (theo từng chỉ tiêu khác nhau), tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra các quyết định, hỗ trợ công tác quản l môi trườn nước tại vùng nghiên cứu.
---
5.2 KIẾN NGHỊ
Nghiên cứu cần tiến hành thu thập đầ đủ số liệu quan trắc qua nhiều năm để đ nh i hiện trạn môi trường tại vùng nghiên cứu một cách chính xác và dự đo n được hiện trạn môi trườn tron tươn lai.
Nghiên cứu có thể chuyển giao bộ cơ sở dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính đã xâ dựn được cho Ban Quản lý KCN Trà Nóc. Giúp cho công tác quản lý môi trường tại KCN được nâng cao và tạo thuận lợi cho n ười quản lý trong việc lưu trữ và truy xuất dữ liệu.
Từ những hữu ích của công cụ Mapinfo trong việc xây dựng CSDL quản lý môi trườn nước, tron tươn lai cần được phát triển, áp dụng rộng rãi, xây dựng một hệ thốn GIS đối với tất cả các cấp trong cả nước, tạo thành mạn lưới thông tin quốc gia, l m cơ sở cho việc phân tích lựa chọn một giải pháp phát triển bền vững, lâu dài trong việc khai thác, sử dụng nguồn TNN.
---
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
Ban quản lý các Khu chế xuất và các KCN Cần Thơ (2012), “Các khu công nghiệp Cần Thơ một chặn đường phát triển”.
Bộ T i n u n Môi trường (2011), QCVN 40 : 2011/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
Bộ T i n u n Môi trường (2009), B o c o môi trường quốc ia môi trường khu công nghiệp Việt Nam.
CIPCO (2012), “Đ nh i t c động môi trường dự án: Xây dựng Hệ thống thoát nước thải KCN Trà Nóc, công suất Q=12.000 m3/n đ”.
Công ty TNHH MTV xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Cần Thơ (2009 – 2013), Báo cáo hiện trạn môi trường KCN Trà Nóc, thành phố Cần Thơ. Đinh Việt Sơn (2010), “Ứng dụng GIS nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà
nước về môi trường tại địa phươn ”. Đại học Cần Thơ.
Ngô An (2001), “GIS và vấn đề quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng phát triển bền vững”. Báo cáo khoa học. Hội thảo khoa học lần thứ 7 Công nghệ Thôn tin Điạ lý – GIS. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Hiếu Trun Trươn N ọc Phươn (2011), “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong quản l Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên”. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Hiếu Trung (2007), “Xây dựng hệ thốn thôn tin địa lý quản lý tổng hợp TNN đồng bằng sông Cửu Long”. Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Thùy Trang, Huỳnh Vươn Thu Minh, Trần Văn Tỷ, Lâm Văn Thịnh, L Văn Tiến, L Văn Ph t (2014), “Quản lý khai thác, sử dụng và bảo vệ nước dưới đất ở KCN Trà Nóc – TPCT”. Đại học Cần Thơ.
Sở T i n u n Môi trường TPCT (2011), Báo cáo hiện trạn môi trường thành phố Cần Thơ.
Trần Minh (2000), “Hệ thống thông tin – phần cơ sở” .
Trần Vĩnh Phước (2003), “GIS đại cươn phần thực hành”. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Võ Quang Minh (2005), “Bài giảng môn học Hệ thốn thôn tin địa lý”. Đại học Cần Thơ.
Tiếng Anh
Daniella Csaky & Patty Please (2003), Salinity hazard mapping methodologies: