Hiện trạng môi trường nước dưới đất

Một phần của tài liệu ứng dụng gis trong quản lý môi trường. nghiên cứu thí điểm tại khu công nghiệp trà nóc, thành phố cần thơ (Trang 30)

Giấy phép khai thác, sử dụn NDĐ tr n to n TPCT l 235 iấy phép, tổng trữ lượng: 82.898 m3/n đ m. KCN Trà Nóc có tổn lượn NDĐ được khai thác là 22.858 m3/n .đ m (Sở TNMT TPCT, 2012). Trong tổng số giấ phép đã cấp, tại KCN Tr Nóc 1 Tr Nóc 2 đã cấp phép khai thác, sử dụn NDĐ cụ thể sau:

 Tại KCN Trà Nóc 1: Cấp 23 giấy phép khai thác, sử dụn NDĐ, ới tổn lưu lượng 15.698 m3/n .đ m.

 Tại KCN Trà Nóc 2: Cấp 06 giấy phép khai thác, sử dụn NDĐ, ới tổn lưu lượn 7.160 m3/n .đ m.

Tại KCN Trà Nóc có 03 vị trí quan trắc chất lượn NDĐ ồm: 01 vị trí trong KCN Trà Nóc 1, 01 vị trí trong KCN Trà Nóc 2 và 01 vị trí tại giến nước nh dân cư đối diện KCN Tr Nóc 2 (Hình 4.5). Độ sâu của tần nước lấy mẫu quan trắc chất lượn nước từ 80 – 90m (tầng Pleistocen giữa – trên).

Hình 4.5 Bản đồ vị trí quan trắc chất lượng NDĐ tại KCN Trà Nóc

Ngoài phân tích số liệu thu thập 02 chỉ tiêu chủ yếu l độ đục độ cứng trong NDĐ thì n hi n cứu còn xét đến chỉ ti u Asen Coliforms để đ nh i chất lượng NDĐ tại KCN Trà Nóc.

Tại KCN Trà Nóc, nồn độ Asen chỉ được phát hiện o 02 năm 2009 2010 với nồn độ trung bình lần lượt l 0,5 m /L 8,66 m /L ượt chuẩn cho phép của Quy chuẩn hơn 10 lần (QCVN 09:2008). Bên cạnh đó, chỉ ti u Coliforms đạt giá trị

--- khá cao, nồn độ Coliforms trun bình năm 2009 l 3.900 MPN/100mL nhưn iảm dần ua c c năm. Đến 2013 còn 50,5 MPN/100mL, gấp 16 lần u định của Quy chuẩn về chất lượn nước dưới đất (QCVN 09:2008).

Hình 4.6 Diễn biến độ cứng của NDĐ tại KCN Trà Nóc (2009 – 2013)

Theo kết quả nghiên cứu, diễn biến độ cứng tại KCN Trà Nóc có sự tha đổi rõ rệt (Hình 4.6) nhưn nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn về chất lượn NDĐ (QCVN 09:2008). Tuy nhiên, tại 02 vị trí NN2 và NN3 có chỉ ti u độ cứn cao hơn cho phép của Quy chuẩn lần lượt là 560 mgCaCO3/L và 640 mgCaCO3/L (2009). N o i ra, độ cứng tại vị trí NN1 cũn cao hơn i trị cho phép của Quy chuẩn là 561 mgCaCO3/L (2010). Nguyên nhân có thể là do các giếng khoan không còn sử dụng chưa được trám lấp hợp vệ sinh làm ảnh hưởn đến chất lượn NDĐ tại đâ .

Hình 4.7 Diễn biến độ đục của NDĐ tại KCN Trà Nóc (2009 – 2013)

0 100 200 300 400 500 600 700 2009 2010 2011 2012 2013 Đ cứ ng (m gC aC O 3/ L)

Thời gian (năm)

Giến KCN TN1 (NN1)

Giến KCN TN2 (NN2)

Giến tại nh dân (NN3) QCVN 09:2008 0 10 20 30 40 50 60 2009 2010 2011 2012 2013 Đ đụ c (N TU )

Thời gian (năm)

Giến KCN TN1 (NN1)

Giến KCN TN2 (NN2)

Giến tại nh dân (NN3)

--- Diễn biến độ đục tron NDĐ tại KCN Trà Nóc ua c c năm được thể hiện ở Hình 4.7. Độ đục của hai giến khoan NN1 NN3 đạt giá trị thấp, có xu hướn tăn lên từ năm 2012, i trị trun bình ua c c năm lần lượt là 6,9 NTU và 6,75 NTU. Tại giến khoan NN2 độ đục trun bình ua c c năm đạt giá trị là 35,21 NTU, cao nhất là 51,8 NTU (2011) có xu hướng giảm dần từ năm 2011. N u n nhân â ra sự thay đổi trên có thể là do việc thiết kế và bố trí giếng khoan không hợp l để cho nước mặt tràn vào. Ngoài ra, mật độ Coliforms cao cũn l một trong những nguyên nhân làm tăn độ đục của NDĐ.

Nhìn chung, chất lượn NDĐ tại KCN Trà Nóc không bị ảnh hưởng bởi nguồn nước thải, thông qua các chỉ tiêu quan trắc có những biến độn nhưn ẫn nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn (QCVN 09:2008) ngoại trừ chỉ tiêu Asen và Coliforms. Nồn độ Asen cao hơn cho phép của Quy chuẩn gấp 10 lần. Riêng chỉ tiêu Coliforms đã có những chuyển biến tích cực hơn tu nhi n ẫn nằm ngoài giới hạn cho phép của quy chuẩn. Vì vậy, chất lượn NDĐ tron khu ực KCN cũn như khu dân cư lân cận đan bị ô nhiễm Coliforms.

Một phần của tài liệu ứng dụng gis trong quản lý môi trường. nghiên cứu thí điểm tại khu công nghiệp trà nóc, thành phố cần thơ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)