Sự phân bố bệnh nhân theo loại bệnh

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa phẫu thuật nhi bệnh viện việt đức trong thời gian từ 01 01 2003 đến 31 12 2003 (Trang 27)

Bệnh của bệnh nhi tại khoa rất đa dạng và phong phú với các loại bệnh khác nhau, ở các vị trí khác nhau. Các loại bệnh được sắp xếp theo các nhóm chính sau:

Bảììíỉ 12: Phân bố bệnh nhân theo loại bệnh.

Stt Loại bệnh Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Các bệnh đường tiết niệu, sinh dục 230 36,6

2 Các bệnh đường tiêu hoá 105 16,7

3 Các bênh ở các chi 12 1,9

4 Các bênh ở bìu ben 126 20,1

5 Các loại u, bướu 92 14,7

6 Các tai nạn, chấn thương 56 8,9

7 Bênh khác 7 1,1

Tổng sỏ 628 100

□ Bệnh đường tiết niệu sinh due

□ Bệnh đường tiêu hoá □ Bệnh ở các chi H Các bệnh bìu bẹn □ Các loại u bướu □ Tai nạn,chấn thương □ Bệnh khác

Ta thấy các bệnh đường tiết niệu, sinh dục chiếm nhiều nhất: 36,6% chủ yếu là các bệnh như ẩn tinh hoàn, lỗ đái thấp, hoặc hẹp bao quy đầu.. .Các bệnh đường tiêu hoá chiếm lỷ lệ 16,7% trong đó có các bệnh ỏ' đường tiêu hoá trên như teo thực quản, hẹp thực quản và bệnh thuộc đường tiêu hoá dưới như bệnh dãn đạtIràng bẩm sinh, viêm ruột thừa...

Bệnh ở các chi chủ yếu vãn là các dị tật bẩm sinh như dính ngón hoặc thừa ngón ở cả chi trên và chi dưới và chỉ chiếm tỷ lệ 1,9%.

Qua bảng trên ta còn thấy bệnh thuộc bìu bẹn cũng có số lượng nhiều chiếm tỷ lệ là 20,1% trong đó có các bệnh như thoát vị bẹn, Nang thường tinh hay bệnh nước màng tinh hoàn...

Các loại u bướu ở đây chiếm 4,7% bao gồm chủ yếu là các u lành tính như u bã đậ’!, u máu, u bạch huyết và các loại u này có thể xuất hiện ở rất nhiều vị trí như chân tay, mí mắt, vai, gáy, một số trường hợp u máu lan toả, lái phát nên rất khó chữa tiệt căn.

Bệnh khác ở đây gồm một số bệnh như: Dị dạng lồng ngực, cao huyết áp trong hẹp động mạch thận...

Tai nạn chấn thương ở đây chiếm tỉ lệ là 8,9% nhiều nhất là các chấn thương do tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, có trường hợp do bị dao đâm do xô xát ử một bệnh nhân 15 tuổi...

Việc sắp xếp các bệnh thuộc các nhóm trên có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó liên quan đến chỉ định phẫu thuật, liên quan đến việc sử dụng k/s trong dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật và trong quá trình điều trị vì đối với mỗi loại bệnh thì lại gặp những loại vi khuẩn khác nhau, căn cứ vào loại vi khuẩn và tình hình kháng thuốc của chúng mà lựa chọn loại k/s hợp lý.

3.1.4. Sự ỉiêĩii quan giữa giới tính và loại bệnh. '

Với mỗi một loại bệnh thì nó lại phân bố khác nhau ở bệnh nhân nam và nữ. Đổ nắm bắt rõ việc từng đối tượng tới khoa PTN để điều trị các bệnh

thuộc loại nằo. Sau khi tiến hành nghiên cứu, kết quả về mối liên quan giữa giới tính và loại bộnh được trình bày trong bảng sau:

Bảng. 13: Liên quan giói lính và loại bệnh

s tt Loại bệnh Giới tính Nam (Số ca) Tỷ lệ % Nữ (Số ca) Tỷ lệ %

1 Bệnh đường tiết niệu sinh dục 211 41,6 19 15,7

2 Bệnh thuộc đường tiêu hoá 76 15 29 24

3 Bệnh thuộc các chi 7 1,4 5 4,1 4 Bệnh thuộc bìu bẹn 114 22,5 12 - - - - - 5 Các loại u bướu 44 8,7 48 39,7 6 Tai nạn? chấn thương 50 9,9 6 5 7 Bệnh lchác 5 1 2 ” ,7 Tổng số 507 100% 121 100% x2= 11,526 p = 0,0017 (p < 0,05)

Với jị= 11,526 và p = 0,0017 (p <0,05), điều này chứng tỏ có mối liên quan giữa giới tính và loại bônh gặp trong khoa PTN và mối liên quan này cỏ ý nghĩa thống kê vì p < 0,05. Qua bảng 13 và giá trị của X2 và p, la lliẩy rằng các bệnh nhân nam tới viện chủ yếu là chữa các bênh liên quan lới dường liốt niệu, sinh dục tỷ lệ là 41,6%) như các trường hợp ẩn tinh hoàn, tạt lỗ đái thấp hay hẹp bao quy đầu. Còn số lượng bệnh nhan nữ chiếm nhiều ở các bệnh u bướu chiếm tỷ lệ 39,7%) mà cụ thể là u máu, u bạch huyết, Ihạm chí có bệnh nhan chỉ có vài ngày tuổi.

3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo tháng.

Số lượng bệnh nhân điều trị tập trung trong một tháng có thổ có ảnh hưởng lớn tới tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện, từ đó nó liên quan đến việc sử dụng k/s. Do đó sau khi nghiên cứu chỉ tiêu này kết quả được trình bày trong bảng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng Ỉ4 : Sự phân bố bệnh nhân theo tháng

Tháng Số lượng Tỷ lệ (%) Tháng 1 26 4,1 Tháng 2 28 4,5 Tháng 3 33 5,3 Tháng 4 48 7,6 Thống 5 55 8,7 Tháng 6 77 12,3 Tháng 7 71 11,3 Tháng 8 86 13,7 Tháng 9 64 10,2 Tháng 10 52 8,3 Tháng 11 45 7,2 Tháng 12 43 6,8 Tổng số 628 100

Qua bảng trên ta nhận thấy từ tháng 6 đến tháng 9 mật độ bệnh nhân đông nhất (tháng 6 Ìầl2,3%; tháng 7 là 11,3%; tháng 8 là 13,7% và tháng 9 là

10,2%). Do trong thời gian này là kỳ nghỉ hè của học sinh nên bố mẹ bệnh nhân có thời gian đưa con cái đi điều trị để tránh ảnh hưởng tới học tập. Trừ các trường hợp phải mổ cấp cứu hoặc các lứa tuổi nhỏ hơn thì đại đa sô bệnh nhi ở lứa tuổi đi học tập trung nhiều trong thời gian này. Tuy nhiên cũng trong khoảng thời gian này là những tháng mà nhiệt độ, độ ẩm môi trường cao là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn, đồng thời cộng với mật độ bệnh nhân đông nên không thể tránh tình trạng nhiễm khuẩn chéo giữa các bệnh nhi với nhau.

3.1.6. Sự phân bô bệnh nhân theo chỉ định phẫu thuật

Ở các khoa ngoại ta thường gặp hai chỉ định phẫu thuật chính là mổ phiên và mổ cấp cứu. Mổ phiên hay còn gọi là mổ có kê hoạch đó là các ca mổ sau khi được hội chẩn đảm bảo điều kiện mổ thì sẽ tiến hành mổ vào ngày giờ nhất định, còn mổ cấp cứu là các ca mổ trong tình trạng khẩn cấp nhằm

Tháng 1 E3 Tháng 2 □ Tháng 3 □ Tháng 4

□ Tháng 5 □ Tháng 6 □ Tháng 7 □ Tháng 8 □ Tháng 9 □ Tháng 10 □ Tháng 11 □ Tháng 12

mục đích cứu sống bệnh nhân. Ở khoa PTN thì tỷ lệ mổ phiên và mổ cấp cứu như sau:

Bẩns 15 : Phân bố bệnh nhân theo chỉ định phẫu thuật

Loại phẫu thuật Số lượng Tỷ lệ (%)

Mổ phiên 505 80,4

Mổ cấp cứu 123 19,6

Tổng số 628 100

Mổ cấp cứu

80,4%

Biểu đồ 05: Phân bô bệnh nhân theo chỉ định phẫu thuật

Ta thấy số ca mổ phiên là 505 ca (80,4%) chiếm đại đa số trong số ca được chỉ định phẫu thuật. Tuy nhiên với sô ca được chỉ định mổ cấp cứu cũng cần được lưu tâm có tới 123 ca (19,6%). Trong số các ca chỉ định mổ cấp cứu thì phần lớn là các bệnh nhân bị viêm ruột thừa có trường hợp đã bị biến chứng, còn lại là các trường hợp bị tai nạn giao thông hoặc tai nạn sinh hoạt và đã có nhiễm khuẩn từ môi trường. Ngoài ra còn chỉ định mổ cấp cứu ở bệnh nhân sau mổ bị tắc ruột.

Việc chỉ định phẫu thuật là mổ phiên hay mổ cấp cứu có liên quan tới việc sử dụng k/s với mục đích dự phòng. Đối với mổ phiên và mổ cấp cứu chưa bị nhiễm khuẩn thì việc sử dụng k/s dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu

thuật gần như ià bắt buộc. Còn đối với mổ cấp cứu mà có nhiễm khuẩn thì k/s lúc này được sử dụng trước mổ chỉ có ý nghĩa hạn chế sự lây nhiễm vi khuẩn từ phòng mổ hoặc các dụng cụ mổ vào bệnh nhân. Còn phác đồ sử dụng là phác đồ điều trị.

<ỊỊ>

3.2. Tình hình sử dụng kháng sinh.

3.2.1. Các kháng sinh được dùng tại khoa PTN.

Hiện nay có rất nhiều kháng sinh với các loại biệt dược và dạng bào chế khác nhau được sử dụng tại các khoa phòng của các bệnh viện. Nhằm mục đích khảo sát các k/s hay được sử dụng tại khoa PTN. Từ đó có cái nhìn chung về tình hình sử dụng các loại k/s tại khoa PTN. Kết quả nghiên cứu cho thấy:

Bảng 16: Các kháng sinh dùng trong phẫu thuật nhi.

Nhóm Tên hoạt chất Dạng dùng Số lần Tỷ lệ (%) Gộp nhóm

Ampicillin Tiêm, Uống 28 2

Amoxicillin Uống 248 17,7

Beta - iactam CelVadin

r p * A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

J iôm 22 1,6 73,3

Cefaclor Uống 4 0,3

Ccfuroxim Tiêm, Uống 121 8,6

Ccfotaxim Tiêm 594 42,5 Ceftriaxone Tiêm 8 0,6 Aminosid Gcntamycin Tiêm 137 9,8 15,1 Amikacin f liêmp * /\ 74 5,3

5 -Nitro-Imidazol Metronidazol Tiêm, Uống 67 4,8 4,8

Sulfamicl Cotrimoxazol Uống 89 6,4 6,3

Tổng số 1.399 100 100

73,3%

Biểu đồ 06 : Các nhóm kháng sinh được sử dụng

Qua bảng trên ta nhận thấy nhóm beta-lactam được sử dụng nhiều nhất chiếm 73,3% số ca được sử dụng. Trong nhóm này thì chủ yếu là các Cephalosporin thế hệ III như cefotaxim chiếm 42,7% , thê hệ I chỉ có đại diện là cefradin với 1,6%, thế hệ II có cefuroxim và cefaclor.

Ngoài ra, amoxicillin còn sử dụng khá nhiều mà chủ yếu ở đường uống 17.7%. Nhóm aminosid chiếm tỷ lệ 15,1% và thường chúng được phối hợp với nhóm beta-lactam. Khi phối hợp 2 nhóm này cần phải lưu ý độc tính trên thận. Nhóm nitro-imidazol được sử dụng ít hơn với tỉ lệ 4,8 %, chúng được sử dụng trong điều trị các bệnh như viêm ruột thừa, dãn đại tràng bẩm sinh...và chúng thường được phối hợp với nhóm beta-lactam.

Điều đáng lưu ý tại khoa PTN là có sử dụng k/s chống chỉ định cho trẻ em dưới 15 tuổi, đó là Norfloxacin (Quinolon thế hệ 2) vì nó gây tác dụng phụ trên hệ cơ xương, chiếm tỷ lệ là 0,5%. Nhóm Sulfamid mà chủ yếu là Co- trimoxazol được sử dụng ở đường uống.

3.2.2. Sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật

Căn cứ vào vi khuẩn hay gặp trong phẫu thuật thì đối với mỗi loại phẫu thuẠt sẽ cổ phác đồ sử dụng k/s riêng. Các k/s cổ thổ được dùng đơn độc hoặc phối hợp trong quá trình điều trị. Căn cứ trên hồ sơ bệnh án chúng tôi thu được một số phác đổ k/s thường được sử dụng tại khoa. Phác đồ tính là các phác đồ lần 1, không tính trường hợp thay Ihuốc. Việc sử dụng k/s theo phác đồ đối với từng loại bệiĩh cụ thể như sau:

3.2.2.I. Sử dụng k/s trong phẫu thuật các bệnh đường tiết niệu, sinh dục. Bệnh đường tiết niệu, sinh dục bao gồm một số bệnh như ẩn tinh hoàn, lỗ đái thấp, hẹp bao quy đầu, niệu quản lạc chỗ, thận niệu quản đôi... Kháng sinh thường hay được sử dụng đối với bệnh này như sau:

Bảng 17: K/s sử dụng trong phẫu thuật các bệnh đường tiết niệu, sinh dục

Kháng sinh SỐ ca Tỷ lệ (%) Tổng số (%) Không sử dụng k/s sau mổ 22 9,6 9,6 Ceíbtaxim 58 25,2 Ce field ill 6 2,6 Cefaclor 3 1,3 43,0 Ccfuroxim 20 8,7 Amoxicillin 6 2,6 Cotrimoxazol 4 1,7 Norfloxacin 2 0,9 Cefotaxim + Gentamycin 42 18,3 Cefotaxim •?• Amikacin 21 9,1

Cefuroxim + Amikacin 18 7,8 47,4

Cefuroxim + Gentamycin 10 4,3

Amoxicillin + Amikacin 18 7,8

Tổng số 230 100 100

Qua bảng trên ta nhận thấy trong điều trị các bệnh đường tiết niệu sinh dục thì phác đồ được sử dụng chủ yếu là phác đồ phối hợp hai k/s với nhau, cụ thổ đó là sự phối hợp giữa nhóm betalactam và nhóm aminosid chiếm 47,4% trong toàn nhóm.

Phối líợp hai nhóm là hoàn toàn hợp lý vì các bệnh đường tiết niệu, sinh dục mặc dù đa phần là các phẫu thuật sạch nhưng nếu có nhiễm khuẩn xảy ra thì gây các hiên chứng không tốt cho bệnh nhân nên thường được sử dụng phối hợp nhằm hạn chế tối đa các biến chứng trên. Và các vi khuẩn hay gặp trong phẫu thuật các bệnh này là E.coli và các vi khuẩn gram âm trong đó có cả trực khuẩn mủ xanh nên việc phối hợp hai nhóm k/s trên nới rộng phổ tác dụng trên cả vi khuẩn gram âm và gram dương.

Tuy nhiên ta nhận thấy gentamycin được sử dụng với tỷ lệ khá cao, trong khi đa số các vi khuẩn gram âm lại đề kháng cao với k/s này. Như E.coli kháng tới 54,4% (bảng 02), Enterobacter spp kháng 43,8% (bảng 03) hay p.aeruginosa kháng tới 63,8% (bảng 05).

Mặt khác khoa PTN có rất ít bệnh nhân được làm xét nghiệm vi sinh và kháng sinh đồ. Do đó việc sử dụng gentamycin với tỷ lệ cao là chưa hợp lý. Nên thay thế bằng k/s cùng nhóm như amikacin hoặc tobramycin.

Ngoài* ra trong phẫu thuật các bệnh loại này thì có 22 ca phẫu thuật không phải sử dụng k/s sau mổ, chiếm 9,6%. Gặp trong phẫu thuật các trường hợp hẹp bao quy đầu, ẩn tinh hoàn sau khi bệnh nhân được tiêm k/s dự phòng trước mổ.

3.2.2.2. Sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật các bệnh ở đường tiêu hoá.

fy'

Các bệnh đường tiêu hoá chủ yếu là bệnh dãn đại tràng bẩm sinh, viêm ruột thừa, tắc ruột sau mổ hoặc teo ruột sơ sinh. K/s hay sử dụng trong loại phẫu thuật này như sau:

Bang, 18 : K/s sử dụng trong phẫu thuật các bệnh đường tiêu hoá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kháng sinh Số ca Tỷ lệ (%) Tổng số Không sử dụng k/s sau mổ - - - Cefotaxim 19 18,1 Gentamycin 4 3,8 21,9 Cefotaxim + Gentamycin 15 14,2 Cefotaxim + Amikacin 7 6,7 Cefotaxim + Metronidazol 32 30,5 Cefradin + Gentamycin 7 6,7 71,4 Cefradin + Amikacin 2 1,9 Gentamycin + Metronidazol 7 6,7 Ccftriaxon + Amikacin 5 4,7

Cefotaxim + Gentamycin + Metronidazol 4 3,8 Cefotaxim + Amikacin + Metronidazol 2 1,9

6,7 Ccftriaxon + Amikacin + Metronidazol 1 1,0

Tổiìg số 105 100 ĩõõ

Bảng trên cho thấy trong phẫu thuật các bộnh đường tiêu hoá thì lấl cả bệnh nhân đều được sử dụng k/s sau phẫu thuật. Trong đó phác dồ phổi hợp hai k/s cũng chiếm đa số tới 71,4%, ngoài các phối hợp giữa nhóm bela-latam với nhóm aminosid còn có phối hợp giữa các nhóm beta-lactam với nhóm vơi nitro-imidazol và nhóm aminosid với nhóm với nitro-imidazol.

viêm ruột thừa, dãn đại tràng bẩm sinh nhằm nới rộng phổ tác dụng trên cả các vi khuẩn kị khí thường gặp.

Hiện nay các chủng vi khuẩn kỵ khí còn nhạy cảm với metronidazol như bactcroides spp còn nhạy cảm tới 96,3% (bảng 09). Do đó phối hợp này là

hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên ngoài các vi khuẩn kị khí thì trong phẫu thuật này còn gặp các chủng vi khuẩn như E. coỉi và các vi khuẩn gram âm khác và các vi khuẩn này đã kháng nhiều với gentamycin, thậm chí Acinetobacter còn kháng cả với amikacin tới 36,4%. Do đó nên hạn chế dùng Gentamycin trong các phối hợp mà nôn dùng thay thế bằng amikacin hoặc tobramycin và thường xuyên theo dõi mức độ kháng thuốc của các vi khuẩn Lại bệnh viện.

Đặc biệt trong quá trình điều trị các bệnh thuộc nhóm này còn sử dụng cả phác đồ phối hợp ba k/s, đó là sự phối hợp giữa nhóm cephalosporin, nhóm aminosid và nhóm nilxo-imidazol mà cụ thể là với metronidazol (chiếm 6,7%) dùng trong điều trị sau phẫu thuật bệnh dãn đại tràng bẩm sinh. Phối hợp này nhằm nới rộng phổ tác dụng trên các vi khuẩn gram âm và vi khuẩn kị khí.

3.2.2.3. Sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật các bệnh các chi.

Phẫu thuật các bệnh thuộc các chi là các phẫu thuật cắt các ngón thừa ở cả chân và tay hoặc tách các trường hợp dính ngón sau khi sinh. Bệnh này thường sử dụng các k/s được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 19: K/s sử dụng trong phẫu thuật các bệnh ở các chi.

Kháng sinh Sô ca Tỷ lệ (%) Tổng số Không sử dụng k/s sau mổ 6 49,9 49,9 Celbtaxim 2 16,7 33,4 Amoxicillin 2 16,7 Cefotaxim f Gentamycin 2 16,7 16,7 Tổng số 12 100 100

Trong phẫu thuật các bệnh ở các chi tỷ lệ không sử dụng k/s sau mổ chiếm tới 49,9%, còn phác đồ đơn độc một k/s sau mổ là 33,4%, phác đồ phối

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa phẫu thuật nhi bệnh viện việt đức trong thời gian từ 01 01 2003 đến 31 12 2003 (Trang 27)