Sinh trƣởng và phát triển của lúa

Một phần của tài liệu hiệu quả của phân urea hạt đục cà mau có bổ sung trung vi lượng (mg, zn, b) lên sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn và đất xám bạc màu trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới (Trang 36)

3.3.1 Chiều cao cây lúa

Bảng 3.2 Chiều cao cây lúa qua các giai đoạn sinh trƣởng (cm)

Nghiệm thức Nảy chồi Tƣợng khối Thu

Hoạch 20NSS 30NSS 40NSS 50NSS Đất xám bạc màu (Mộc Hóa) 0N 47,5 60,3 63,3b 67,4 76,8b Urea hạt đục 50,3 62,8 71,8a 72,4 85,7a Urea-TE 50,8 64,0 71,0a 71,9 86,1a F(A) ns ns * ns ** Đất phèn (Hòa An) 0N 30,0 42,7 56,4 70,0 78,4 Urea hạt đục 28,7 39,5 56,0 69,3 79,3 Urea-TE 30,8 44,0 58,0 69,7 78,2 F(A) ns ns ns ns ns

Ghi chú: Trong cùng một cột các số có ký tự theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% (ns); (*) (**): khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% bởi kiểm định Tukey -MiniTab 16. Mỗi trị số là số liệu trung bình của 4 lần lặp lại (n=4); NSS: Ngày sau sạ.

Kết quả Bảng 3.2 cho thấy, giữa hai nghiệm thức bón Urea hạt đục và bón Urea- TE chiều cao cây lúa không có sự khác biệt thống kê trên đất xám bạc màu và đất phèn qua các giai đoạn sinh trƣởng. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) chiều cao cây lúa biến động khi chịu sự tác động của các yếu tố ngoại cảnh, dinh dƣỡng, các biện pháp kỹ thuật, đặc tính di truyền của giống lúa.

Tuy nhiên, trên đất xám bạc màu ở giai đoạn 40NSS và thu hoach chiều cao cây có sự khác biệt, ở nghiệm thức không bón đạm chiều cao lúa thấp hơn so với nghiệm thức bón Urea hạt đục và Urea-TE. Theo Đinh Thế Lộc và ctv, (2006), khi

24

cây lúa bƣớc vào giai đoạn đ nhánh, lúc này cây sinh trƣởng thân lá, chiều cao tăng, cây lúa đ nhánh mạnh nên cần đầy đủ các dƣỡng chất. Vì vậy, nghiệm thức không đƣợc bón đạm nên hàm lƣợng dinh dƣỡng trong đất không đủ cung cấp cho cây lúa nên chiều cao cây lúa ở nghiệm thức 0N thấp hơn so hai nghiệm thức bón urea hạt đục và bón urea có bổ sung trung vi lƣợng

Mặc khác, kết quả Bảng 3.2 c ng cho thấy, chiều cao cây lúa trên đất xám bạc màu cao hơn trên đất phèn. Ở giai đoạn 20NNS, 40NNS và thu hoạch chiều cao cây lúa trên đất xám bạc màu dao động theo thứ tự (47,5-50,8 cm), (63,3-71,8 cm) và (76,8-86,1 cm) còn trên đất phèn (28,7-30,8 cm), (56,4-58,0 cm) và (78,4-79,3 cm) nguyên nhân có thể do trên đất phèn pH thấp đều này có thể ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của lúa. Tuy nhiên, Theo Nguyễn Văn Hoan, (1995) chiều cao cây phụ thuộc vào các yếu tố giống, thời vụ, lƣợng phân bón,…đặc biệt là phân đạm có ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây lúa.

Nhƣ vậy, việc bổ sung các nguyên tố trung vi lƣợng vào phân urea hạt đục ảnh hƣởng chửa rõ đến chiều cao cây lúa ở các nghiệm thức trên đất xám bạc màu và đất phèn do cây lúa chịu ảnh hƣởng nhiều các nguyên tố đa lƣợng (N, P, K) hơn các nguyên tố trung vi lƣợng ( Mg, Zn, B,…).

3.3.2 Số chồi lúa

Bảng 3.3 Số chồi lúa qua các giai đoạn sinh trƣởng (số chồi/m2)

Nghiệm thức Nảy chồi Tƣợng khối

Thu Hoạch 20NSS 30NSS 40NSS 50NSS Đất xám bạc màu (Mộc Hóa) 0N 317,1 719,5 670,7 426,8 378,1 Urea hạt đục 335,4 780,5 719,5 457,3 439,0 Urea-TE 286,6 652,4 646,3 426,8 384,2 F(A) ns ns ns ns ns Đất phèn (Hòa An) 0N 97,6 237,8 298,8 378,0 311,0 Urea hạt đục 128,1 219,5 347,6 457,3 396,3 Urea-TE 97,6 213,4 372,0 548,8 457,3 F(A) ns ns ns ns ns

Ghi chú: Trong cùng một cột các số có ký tự theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% (ns) bởi kiểm định Tukey -MiniTab 16. Mỗi trị số là số liệu trung bình của 4 lần lặp lại (n=4); NSS: Ngày sau sạ.

25

Kết quả Bảng 3.3 cho thấy, số chồi lúa qua các giai đoạn sinh trƣởng không có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức trên đất xám bạc màu (Mộc Hóa) và đất phèn (Hòa An). Qua đó cho thấy, trên hai loại đất này không có sự thiếu đạm và trung vi lƣợng nên số chồi ở nghiệm thức không bón đạm, không có sự khác biệt so với nghiệm thức bón urea hạt đục và urea-TE. Theo Nguyễn Văn Hoan, (1995). Số chồi/m2 phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ: điều kiện thời tiết, chế độ dinh dƣỡng, mật độ ánh sáng, nguồn nƣớc c ng nhƣ điều kiện kĩ thuật canh tác.

Bên cạnh đó kết quả Bảng 3.3 c ng cho thấy, số chồi trên đất xám bạc màu cao hơn trên đất phèn. Ở giai đoạn 20NNS, 40NNS và thu hoạch số chồi/m2 trên đất xám bạc màu dao động trong khoảng theo thứ tự (286,6-317,7), (670,7-719,5) và (378,1-439,0) còn trên đất phèn dao động trong khoảng (97,5-128,1), (298,8-372,0) và (311,0-457,3). Nguyên nhân c ng có thể do trên đất phèn có pH thấp ảnh hƣởng đến khả năng cung cấp dinh dƣỡng của cây lúa dẫn đến số chồi thấp hơn trên đất xám bạc màu. Nhƣ vậy, ở các nghiệm thức bón phân urea có bổ sung trung vi lƣợng không có sự khác biệt so với các nghiệm thức không bón đạm và bón urea hạt đục thông thƣờng trên cả hai nhóm đất thí nghiệm, nhƣng có sự khác biệt giữa đất xám bạc màu và đất phèn.

3.4. Hiệu quả nông học

Bảng 3.4 Hiệu quả nông học (AE) trên đất xám bạc màu và đất phèn

Nghiệm thức Hiệu quả nông học AE

(kg hạt/kg N bón) Đất xám bạc màu (Mộc Hóa) Urea hạt đục 14,8 Urea-TE 14,8 F ns Đất phèn (Hòa An) Urea hạt đục 26,0 Urea-TE 26,4 F ns

Ghi chú: mỗi trị số là số liệu là trung bình của 4 lặp lại.

Kết quả Bảng 3.4 cho thấy, việc bổ sung các nguyên tố trung vi lƣợng vào phân urea hạt đục Cà Mau không làm tăng hiệu quả nông học (kg hạt/kg N bón) so với nghiệm thức bón urea hạt đục bình thƣờng . Tuy nhiên, hiệu quả nông học trên đất xám bạc màu (14,8 kg hạt/ kg N bón) thấp hơn so với đất phèn (26,0 – 26,4 kg hạt/ kg N bón). Trên đất xám bạc màu hiệu nông học (AE) thấp hơn trên đất phèn nguyên nhân có thể do hàm lƣợng chất chất hữu cơ ngày từ đầu vụ (2,7%C)

26

khá thấp so với đất phèn (16,7%C), bên cạnh đó cation trao đổi (CEC) trên đất xám bạc màu (5,6 meq/100g) thấp hơn trên đất phèn (13,2 meq/100g) đều này có thể ảnh hƣởng đến khả năng trao đổi các dƣỡng chất kém, dẫn đến hiệu quả nông học trên đất xám bạc màu thấp hơn trên đất phèn.

3.5 Thành phần năng suất và năng suất lúa3.5.1 Thành phần năng suất 3.5.1 Thành phần năng suất

Kết quả bảng 3.5 cho thấy, không có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức không bón đạm, bón urea hạt đục và urea-TE trên đất xám bạc màu và đất phèn về thành phần năng suất (số bông/m2, trọng lƣợng 1000 hạt, số hạt trên bông và phần trăm hạt chắc). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Ngô Ngọc Hƣng, (2009) trên cây bắp trồng trên đất phù sa và đất phèn nhẹ ở ĐBSCL.

Bảng 3.5 Thành phần năng suất lúa ở nhóm đất xám bạc màu và đất phèn

Nghiệm thức Thành phần năng suất Số bông trên m2 TL, 1000 hạt (gram) Số hạt trên bông % hạt chắc Đất xám bạc màu (Mộc Hóa) 0N 378,1 27,0 59,9b 79,3 Urea hạt đục 439,0 26,6 67,5a 80,5 Urea-TE 384,2 27,8 72,6a 82,4 F(A) ns ns ** ns Đất phèn (Hòa An) 0N 311,0 26,4 59,6 76,2 Urea hạt đục 396,3 26,6 74,4 81,2 Urea-TE 457,3 25,8 66,2 80,3 F(A) ns ns ns ns

Ghi chú: Trong cùng một cột các số có ký tự theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% (**); (ns): không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% bởi kiểm định Tukey MiniTab 16. Mỗi trị số là số liệu trung bình của 4 lần lặp lại (n=4); TL: trọng lượng 1000 hạt (gram).

Tuy nhiên, trên đất xám bạc màu số hạt trên bông ở nghiệm thức không bón đạm (0N) thấp hơn so với nghiệm thức bón urea hạt đục và urea-TE. Do nghiệm thức 0N không đƣợc bón đạm và bổ sung các nguyên tố trung vi lƣợng nên hàm lƣợng dinh dƣỡng trong đất không đủ cung cấp cho cây lúa dẫn đến số hạt trên bông trong nghiệm thức 0N thấp hơn số hạt trên bông của hai nghiệm thức còn lại có bón đạm và bổ sung trung vi lƣợng. Theo Bùi Huy Đáp (1997), thành phần năng suất chịu ảnh hƣởng của các yếu tố nhƣ: điều kiện thời tiết, mật độ sạ, độ phì đất, lƣợng

27

phân bón và kỹ thuật canh tác… Theo Nguyễn Đình Giao và ctv. (1997) hàm lƣợng đạm (N) ảnh hƣởng đến thành phần năng suất. Qua đó cho thấy trung vi lƣợng ảnh hƣởng chƣa rõ đến thành phần năng suất vì cây lúa nhạy cảm sự thiếu các nguyên tố đa lƣợng (N, P, K) hơn các nguyên tố trung vi lƣợng (Mg, Zn, B,…).

Mặc khác, kết quả Bảng 3.5 cho thấy thành phần năng suất (số bông/m2, TL 1000 hạt, số hạt trên bông, phần trăm hạt chắc) trên đất xám bạc màu và đất phèn ở các nghiệm thức không bón đạm, bón urea hạt đục và urea-TE tƣơng đƣơng nhau qua đó cho thấy khả năng sử dụng đạm trong đất tốt trên cả hai loại đất này và không có sự thiếu trung vi lƣợng.

3.5.2 Sinh khối rơm và trọng lƣợng hạt

Bảng 3.6 Sinh khối rơm và trọng lƣợng hạt trên lúa thí nghiệm

Nghiệm thức

Năng suất lúa Sinh khối rơm rạ

(gram/chậu) Trọng lƣợng hạt (gram/chậu) Đất xám bạc màu (Mộc Hóa) 0N 25,9b 21,0 Urea hạt đục 39,5a 27,1 Urea-TE 34,8a 27,1 F(A) ** ns Đất phèn (Hòa An) 0N 19,5b 15,9b Urea hạt đục 28,0a 26,1a Urea-TE 29,6a 26,8a F(A) ** **

Ghi chú: Trong cùng một cột các số có ký tự theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% (ns); (**): khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% bởi kiểm định Tukey -MiniTab 16. Mỗi trị số là số liệu trung bình của 4 lần lặp lại (n=4).

Kết quả bảng 3.6 cho thấy, giữa hai nghiệm thức bón urea hạt đục và bón urea-TE trên đất xám bạc màu và đất phèn không có sự khác biệt thống kê về sinh khối rơm và trọng lƣợng hạt. Kết quả này phù hợp với nghiệm cứu của (Ngô Ngọc Hƣng, 2009) trên cây bắp trồng trên đất phù sa và đất phèn ở ĐBSCL khi bổ sung các nguyên tố (đạm, lân, kali, canxi và magiê).

Bên cạnh đó, kết quả Bảng 3.6 c ng cho thấy, sinh khối rơm ở nghiệm thức 0N thấp hơn so với nghiệm thức bón urea hạt đục và urea-TE trên cả hai loại đất. Trên đất xám bạc màu sinh khối rơm ở các nghiệm thức 0N, bón urea hạt đục và

28

urea-TE lần lƣợc là (25,9 g/chậu), (39,5 g/chậu) và (34,8 g/chậu) cao nhất ở nghiệm thức bón urea hạt đục trong khi đó ở đất phèn là (19,5 g/chậu), (28,0 g/chậu) và (29,6 g/chậu) cao nhất ở nghiệm thức urea-TE. Do nghiệm thức 0N không đƣợc bón đạm và bổ sung trung vi lƣợng nên hàm lƣợng dinh dƣỡng trong đất không đủ cung cấp cho cây lúa có thể là nguyên nhân dẫn đến sinh khối rơm ở nghiệm thức 0N thấp hơn so với hai nghiệm thức còn lại.

Mặc khác kết quả Bảng 3.6 c ng cho thấy, trọng lƣợng hạt trên đất xám bạc màu không có sự khác biệt ở nghiệm thức 0N so với hai nghiệm thức bón urea hạt đục và urea-TE đều này cho thấy khả năng cung cấp đạm trên đất này tốt. Ngƣợc lại trên đất phèn trọng lƣợng hạt ở nghiệm thức 0N thấp hơn so với nghiệm thức bón urea hạt đục và urea-TE. Đều này có thể do nghiệm thức 0N không bón đạm và bổ sung trung vi lƣợng nên trọng lƣợng hạt thấp hơn so với hai nghiệm thức còn lại, qua đó cho thấy khả năng cung cấp đạm trên đất phèn kém hơn trên đất xám bạc màu. Điều này một lần nữa cho thấy việc bổ sung các nguyên tố trung vi lƣợng vào phân urea hạt đục Cà Mau ảnh hƣởng chƣa rõ đến trọng lƣợng hạt và sinh khối trên đất xám bạc màu và đất phèn.Tuy việc bổ sung các nguyên tố trung vi lƣợng vào phân urea chƣa thấy đƣợc hiệu quả tích cực, nhƣng đây c ng là hƣớng đi mới góp phần gia tăng năng suất và chất lƣợng nông sản.

29

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

- Việc bổ sung thêm nguyên tố trung vi lƣợng (Mg, Zn, B) vào phân urea hạt đục Cà Mau ảnh hƣởng chƣa rõ đến các chỉ tiêu nông học (chiều cao, số chồi) và thành phần năng suất (số bông/m2, trọng lƣợng 1000 hạt, số hạt trên bông, phần trăm hạt chắc) qua các giai đoạn sinh trƣởng của lúa trên hai nhóm đất thí nghiệm.

- Trọng lƣợng hạt ở nghiệm thức bón urea-TE (26,8 gram/chậu) có xu hƣớng cao hơn so với nghiệm thức bón urea hạt đục (26,1 gram/chậu) trên đất phèn. Tuy nhiên, trên đất xám bạc màu trọng lƣợng hạt giữa hai nghiệm thức bón urea-TE và urea hạt đục tƣơng đƣơng nhau (27,1 gram/chậu).

- Hiệu quả nông học của sản phẩm urea có bổ sung trung vi lƣợng và không bổ sung trung vi lƣợng tƣơng đƣơng nhau (14,8 kg hạt/kg N bón) trên đất xám bạc màu và trên đất phèn (26,4-26,0 kg hạt/kg N bón). Việc bổ sung trung vi lƣợng (Mg, Zn, B) vào urea hạt đục Cà Mau chƣa mang lại hiệu quả cao trong canh tác lúa trên nhóm đất xám bạc màu và đất phèn.

Kiến Nghị

- Tiến hành thử nghiệm trong nhiều vụ liên tục và trên nhiều nhóm đất khác nhau (đất mặn, đất đỏ,…) để thấy đƣợc ảnh hƣởng và tác dụng của việc bón phân urea có bổ sung trung vi lƣợng đến sinh trƣởng và năng suất lúa.

- Tiếp tục thử nghiệm sản phẩn urea có bổ sung trung vi lƣợng trên nhiều giống cây trồng khác (bắp, đậu xanh, dƣa hấu,…) để thấy đƣợc hiệu quả rõ hơn.

30

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Ngọc Đệ. 2009. Giáo trình cây lúa. Nhà Xuất Xản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.

Đỗ Thị Ren và Nguyễn Thị Xuân Diệu. 2002. Nguyên tốvi lƣơng (Zn, Cu, Mn) trong đất trồng lúa ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, Số 16-2002. Trang 39-44.

Lê Văn Bình và Mai Văn Sơn. 2004. Quy trình kỹ thuật cây cao su.Tổng công ty cao su Việt Nam và Viện nghiên cứu cao su Việt Nam.

Lê Thị Thủy và Phạm Quang Hà. 2008. Đánh giá thực trạng Cu, Zn, Pb, Cd trong đất Nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002-2007. Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, Số 29-2008. Trang 74-78.

Phạm Quang Hà. 2003. Hàm lƣợng Zn trong một số loại đất chính ở Việt Nam và cảnh báo ô nhiễm. Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, Số 17-2003. Trang 71-77. Phạm Quang Hà .2003. Hàm lƣợng Zn trong một số loại đất chính ở Việt Nam và

cảnh báo ô nhiễm.Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, số 17-2003. Trang 71-77. Trƣơng Hồng. 2008. Sinh lý dinh dƣỡng cây cà phê.tạp chí KHKT số 12. Liên Hiệp

Hội KHKT tỉnh Đăk Lăk.

Trịnh Xuân Hồng. 2009. Tác dụng của một số yếu tố trung vi lƣợng đến sinh trƣởng và năng suất cà phê vối ở Tây Nguyên. Viên KHKT Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên.

Nguyễn Văn Hoang. 1995. Kỷ thuật thâm canh cây lúa ở hộ nông dân. NXB nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Văn Hoan. 2003. Cẩm nang cây lúa. Thâm canh cây lúa cao sản. Tập 1 nhà xuất bản nông thôn.

Nguyễn Ngọc Nông. 2003. Hàm lƣợng các nguyên tố vi lƣợng và kim loại nặng trong một số loại đất chính ở vùng Đông Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, Số 18-2003. Trang 15-18.

Nguyễn Tiến Sỹ, Nguyễn Hữu Thành, Phan Thị Thanh Huyền.2009. Nghiên cứu hiệu lực của việc bón Zn với năng suất cà phê vối kinh doanh trên đất đỏ bazan ở Đăk Nông.Tạp chí Khoa học đất, Số 32/2009. Trang 57-61..

31

Trình Công Tƣ. 2009. Hiệu quả của phân bón trung và vi lƣợng cho cà phê. Trung tâm NC Đất, PB & MT Tây Nguyên.Viên KHKT Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên.

Nguyễn Xuân Trƣờng. 2005. Phân bón vi lƣợng và siêu vi lƣợng. NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh.

Phạm Sỹ Tân. 2008. Bón phân hợp lí cho lúa Hè Thu và Thu Đông tại vùng ĐBSCL.Viên nghiên cứu ĐBSCL.

Phạm Sỹ Tân. 2008. Bón phân tiết kiệm cho lúa cao sản vụ Đông Xuân tại vùng ĐBSCL.Viện nghiên cứu ĐBSCL.

Brian J. Alloway. 2008. Zn trong đất và dinh dƣỡng cây trồng. Tái bản lần 2, NXB IZA and IFA.Brussels, Belgieum anh Paris, France, 2008.

Shuichi Yoshida. 1981. Cơ sở khoa học cây lúa. IRRI, Los Banos, Languna, Philippines (Bản dịch của Trần Minh Thành - Trƣờng Đại học Cần Thơ). Halliday D. J. M. E Trenkel and W. Wichmann.1992. Sổ tay sử dụng phân bón thế

giới. Hiệp hội công nghiệp phân bón quốc tế.632 Trang. .

PHỤ LỤC

Phụ Luc 1: Bảng ANOVA chiều cao lúa qua các giai đoạn sinh trƣởng Bảng 1.1 Chiều cao lúa 20 ngày sau khi sạ

Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Độ ý nghĩa 0,05 Đất phèn Nghiệm thức 2 9,0 4,5 0,14 0,872 Sai số 9 288,7 32,1 Tổng 11 297,7 CV(%) =18,9 Đất xám bạc màu Nghiệm thức 2 15,39 7,70 2,72 0,13

Một phần của tài liệu hiệu quả của phân urea hạt đục cà mau có bổ sung trung vi lượng (mg, zn, b) lên sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn và đất xám bạc màu trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)