VQG Chư Yang Sin là một trong những hệ sinh thái ựặc trưng cho vùng Tây Nguyên Việt Nam, vì vậy việc nghiên cứu ựa dạng sinh học nói chung và ựa dạng nấm lớn nói riêng là rất cần thiết, không những bổ sung cơ sở dữ liệu ựa dạng sinh học cho Việt Nam mà còn ựề xuất các giải pháp khai thác, bảo tồn những loài có giá trị.
Nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nóng ẩm nên VQG Chư Yang Sin không chỉ có nguồn tài nguyên thực, ựộng vật phong phú và ựa dạng mà còn rất ựa dạng và phong phú về các loài nấm lớn, trong ựó có rất nhiều loài nấm có giá trị về thực phẩm và dược phẩm (Bảng 10). Nhiều loài nấm quý như: Lentinula edodes, Trametes versicolor, Tremella fuciformis, Sparassis cystidiosa... Trong ựó, nhiều loài có triển vọng nhân nuôi trong ựiều kiện nhân tạo vừa duy trì nguồn gen vừa mang lại hiệu quả kinh tế.
So với các loài thực vật có giá trị, các loài nấm quý hiếm tại VQG Chư Yang Sin chưa ựược nghiên cứu cụ thể và khai thác có hiệu quả. Sự ựa dạng thành phần loài nấm lớn tại ựây ắt bị tác ựộng trực tiếp của con người (thu hái nấm...) tuy nhiên, trong kế hoạch về công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên ựộng thực vật của VQG chưa thấy ựề xuất bảo tồn những loài nấm lớn có giá trị. Việc xây dựng ựường tuần tra tại Vườn cũng ảnh hưởng ựến sự ựa dạng và phân bố các loài nấm lớn theo hai hướng: tắch cực và tiêu cực. Thành phần loài thực vật giảm ựi, ựộ che phủ rừng thấp, tạo nhiều khoảng trống làm giảm mức ựộ ựa dạng của một số loài nấm ưa ẩm. Ngược lại, những loài sống trên giá thể cành cây mục, thảm rụng tăng lên.