Ngoài vai trò phân hủy vật chất trong tự nhiên, nấm còn ựược sử dụng rộng rãi trong ựời sống hàng ngày và trong y học. Khi nghiên cứu nấm, chúng tôi phân loại giá trị sử dụng theo tài liệu ựã công bố của Trịnh Tam Kiệt [13, 15, 16], Lê Bá Dũng [10], Lê Văn Liễu [17], Teng [51]... Do ựó, chúng tôi chia nấm lớn thành hai nhóm chắnh: Nấm có ắch và nấm có hại. Nấm có ắch bao gồm nấm ăn và nấm dược liệu. Nấm có hại gồm nấm ựộc và nấm hoại sinh phá hoại gỗ.
Nấm ăn - ựược hiểu là những nấm có thể ăn ựược trực tiếp hoặc sau khi ựã qua chế biến. đây là loại thực phẩm ựược xếp vào loại rau sạch rất giàu dinh dưỡng.
Nấm dược liệu là những nấm có chứa các hợp chất có hoạt tắnh sinh học cao có tác dụng chữa một số bệnh hoặc ựóng vai trò làm thực phẩm chức năng hỗ trợ chữa bệnh. Nhiều loại nấm dược liệu ựược dùng ựể sản xuất thuốc kháng sinh sử dụng rộng rãi trong y học.
Nấm ựộc là những loài nấm có ựộc tố, không ăn ựược. Có loại nấm chứa ựộc tố gây chết người (Amanita phalloides, A. verna...). Một số nấm ăn vào gây các bệnh về ựường tiêu hóa, gan, thận, thần kinh..., nếu ăn nhiều và không ựược ựiều trị kịp thời dễ gây tử vong. Một số loài nấm có ựộc tố có thể ăn ựược khi còn non, nhưng khi ăn nấm và uống rượu sẽ gây ngộ ựộc sau 48 giờ (Nấm mực Coprinus atramentarius ). Ở Trung Quốc, người ta dùng nấm này trị sưng ựau và mụn nhọt lở ngứa (Y học cổ truyền/ựông y) [51].
Nấm phá hủy gỗ là nấm có các hoạt chất có khả năng phân giải cellulose và lignin, nên nhiều loại nấm có thể phá hủy hay làm mục gỗ các công trình xây dựng, gây hại lớn về kinh tế [20].
Trong tự nhiên, nấm rất ựa dạng về hình dạng, màu sắc. Nấm là một trong những ựối tượng có thể khai thác ựể thúc ựẩy du lịch sinh thái kết hợp với nghiên cứu khoa học, khám phá thiên nhiên, là ựối tượng ựược quan tâm trong các tác phẩm nhiếp ảnh và hội họa (Hình 6, 7)
Hình 6: Loài Phallus indisiatus Hình 7: Loài Boletelus emodensis
Tuy nhiên, trong nghiên cứu khoa học cũng như trong du lịch sinh thái khám phá thiên nhiên ựối với học sinh, sinh viên hoặc khách du lịch không nên tiếp cận trực tiếp (ăn, ngửi...) vì ựa số những loài nấm ựộc thường rất ựẹp và có màu sắc sặc sỡ (Hình 8).
Hình 8: Loài nấm ựộc Amanita hemibapha
Khu hệ nấm lớn VQG Chư Yang Sin không những ựa dạng và phong phú về thành phần loài, số lượng cá thể, mà còn có sự phong phú, ựa dạng về giá trị tài nguyên. Giá trị sử dụng của các loài nấm lớn VQG Chư Yang Sin ựược thống kê ở bảng 4.
Bảng 4: Giá trị sử dụng của các loài nấm lớn tại VQG Chư Yang Sin
Giá trị Nấm ăn Dược liệu độc Khác
Số loài 35 12 9 59
% 30,4 10,4 7,8 51,3
Kết quả bước ựầu cho thấy, trong số 115 loài ựã ghi nhận, thì 12 loài có tác dụng dược liệu, 35 loài nấm có tác dụng làm thực phẩm, 9 loài nấm ựộc và 59 loài gây mục gỗ hoặc chưa rõ tác dụng. đặc biệt 6 loài vừa có tác dụng làm thực phẩm vừa có tác dụng dược liệu, ựó là các loài Lentinula edodes, Schizophyllum commune, Auricularia auricula, Auricularia delicata, Trametes versicolor và
Hình 9: Loài Tremella fuciformic trên Hình 10: Loài Lentinula edodes
thân gây gỗ còn sống
Trong ựó số 6 loài lưỡng dụng nói trên, 2 loài Lentinula edodes và Tremella fuciformic (Hình 9,10) vừa là thực phẩm giàu dinh dưỡng vừa là dược liệu quý ựược nuôi trồng phổ biến hiện nay tại nhiều nơi ở Việt Nam [17].
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, ở VQG Chư Yang Sin có một số loài nấm màu sắc vân ựẹp ựược sử dụng trong trang trắ nội thất như Microporus xanthopus và
Microporus affinis (Hình 11). đây cũng là hai loài phổ biến, bắt gặp ở hầu hết các VQG và Khu bảo tồn trong cả nước [3, 8, 10, 13, 20].
3.4. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái và ựịa hình ựến tắnh ựa dạng khu hệ nấm lớn VQG Chư Yang Sin
Trong tự nhiên, tắnh ựa dạng của sinh vật phụ thuộc rất nhiều vào sinh cảnh nơi chúng sinh trưởng và phát triển, mà bản chất là phụ thuộc vào các yếu tố sinh thái, yếu tố môi trường. Nấm cũng như các cơ thể sống khác, trong quá trình sinh trưởng và phát triển phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố môi trường. Khi nghiên cứu ở VQG Chư Yang Sin, ảnh hưởng của các yếu tố này ựến ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển, phân bố của nấm cũng không ngoại lệ. Sự ựa dạng thành phần loài khu hệ nấm lớn theo sinh cảnh tại khu vực nghiên cứu ựược thể hiện ở bảng 5.
Bảng 5: Phân bố các loài nấm lớn theo sinh cảnh tại VQG Chư Yang Sin
Sinh cảnh Rừng thông Rừng lá rộng Rừng hỗn giao Rừng lùn
Số loài 21 75 36 21
% 18,3 65,2 31,3 18,3
Số liệu từ bảng 5 cho thấy, sinh cảnh rừng lá rộng có thành phần loài ựa dạng nhất với 75 loài, chiếm 65,2% tổng số loài ghi nhận trong khu vực; sinh cảnh rừng hỗn giao lá rộng lá kim ghi nhận ựược 36 loài, chiếm 31,3%; 2 sinh cảnh là rừng thông ba lá và rừng lùn có tổng số loài ghi nhận thấp nhất, với 21 loài chiếm 18,3% số loài. Mỗi loài nấm phân bố ở một hoặc một số sinh cảnh nhất ựịnh. Trong số 115 loài ựã ghi nhận, có 7 loài gặp ở 3 sinh cảnh, 25 loài bắt gặp ở 2 sinh cảnh và 80 loài chỉ bắt gặp ở 1 kiểu sinh cảnh (Bảng 1).
Như vậy, các sinh cảnh khác nhau thì có sự khác nhau về số lượng thành phần loài nấm lớn. Tuy nhiên, sự khác nhau này về bản chất là do sự khác nhau của các yếu tố sinh thái theo không gian và thời gian. để thấy rõ ảnh hưởng của các yếu tố này ựến tắnh ựa dạng của nấm lớn, chúng tôi tiến hành quan trắc một số yếu tố sinh thái ựặc trưng tại thời ựiểm nghiên cứu.
a) Yếu tố nhiệt ựộ
Nhiệt ựộ là nhân tố sinh thái quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sự phân bố các loài trong tự nhiên. Chế ựộ nhiệt là hệ quả của chế ựộ bức xạ và nắng, ngoài ra nó còn bị phân hóa bởi hoàn lưu gió và ựộ cao ựịa hình. Khu vực VQG Chư Yang
Sin thuộc kiểu khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ựặc trưng của vùng Tây Nguyên, hàng năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Nhiệt ựộ không khắ trung bình năm khu vực ựạt 220C ở vùng chân núi, càng lên cao nhiệt ựộ càng giảm. để minh chứng cho sự ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt ựộ và ựộ ẩm, chúng tôi tiến hành quan trắc chi tiết trong thời gian 10 ngày. Kết quả quan trắc nhiệt ựộ trung bình theo ngày tại các sinh cảnh nghiên cứu ựược chỉ ra ở bảng 6.
Số liệu quan trắc ở bảng 6 cho thấy: Nhiệt ựộ trung bình trong 10 ngày quan trắc tại sinh cảnh rừng thông 3 lá lớn nhất, ựạt 22,980C, nhiệt ựộ trung bình ngày cao nhất ựạt 24,140C, ngày thấp nhất 20,020C, biên ựộ dao ựộng nhiệt từ 20,50C- 340C. Rừng lá rộng nhiệt ựộ trung bình ngày cao nhất 21,980C, ngày thấp nhất 20,620C, nhiệt ựộ trung bình 21,350C, biên ựộ dao ựộng nhiệt từ 20,50C-270C. Rừng hỗn giao nhiệt ựộ trung bình ngày cao nhất 19,970C, ngày thấp nhất 18,720C, nhiệt ựộ trung bình 19,50C, biên ựộ dao ựộng nhiệt từ 170C-26,50C (Phụ lục biến trình nhiệt ẩm theo ngày tại các sinh cảnh).
Bảng 6: Nhiệt ựộ trung bình tại các sinh cảnh VQG Chư Yang Sin (0C)
STT Sinh cảnh
Ngày Rừng thông Lá rộng Hỗn giao Rừng lùn
1 18/5/2014 24,33 22,67 21,94 18,69 2 19/5/2014 22,39 20,99 18,72 17,51 3 20/5/2014 22,27 20,62 18,86 17,58 4 21/5/2014 20,02 21,13 19,03 17,84 5 22/5/2014 23,36 21,02 19,18 17,97 6 23/5/2014 22,79 21,31 18,86 17,66 7 24/5/2014 22,75 21,08 18,77 17,58 8 25/5/2014 23,76 21,45 19,97 18,81 9 26/5/2014 24,01 21,29 19,85 18,64 10 27/5/2014 24,14 21,98 19,85 18,69 Nhiệt ựộ TB 22,98 21,35 19,50 18,20
Nhiệt ựộ trung bình ngày tại rừng lùn cao nhất 19,690C, thấp nhất 17,510C, nhiệt ựộ trung bình trong quá trình nghiên cứu thấp nhất, ựạt 18,20C, biên ựộ nhiệt dao ựộng từ 170C-22,50C. Như vậy, ở các sinh cảnh khác nhau có sự chênh lệch khá rõ rệt về nhiệt ựộ, một trong những yếu tố sinh thái cơ bản, có ảnh hưởng ựến ựời sống của các loài sinh vật, trong ựó có nấm lớn. Càng lên cao nhiệt ựộ càng giảm. Nhiệt ựộ trung bình ngày ở mỗi sinh cảnh tại thời ựiểm nghiên cứu không có sự thay ựổi ựáng kể. điều này có thể lắ giải, do quá trình thu mẫu tiến hành vào ựầu mùa mưa và thời gian quan trắc ngắn, ựiều kiện thời tiết khá ổn ựịnh.
Sự thay ựổi nhiệt ựộ theo từng ngày tại mỗi sinh cảnh trong 10 ngày quan trắc ựược chỉ ra ở hình 12.
a - rừng thông b - rừng lá rộng
c - rừng hỗn giao d - rừng lùn
Mặc dù ở rừng thông, nhiệt ựộ ban ngày khá cao ựạt tới 340C vẫn xuất hiện một số loài nấm tán trên giá thể ựất như: Russula brevipes, Amanita pseudoporphyria, Agaricus moelleri (Hình 13) ựiều này có thể lắ giải như sau: ở sinh cảnh rừng thông, biên ựộ nhiệt ban ngày và ban ựêm tương ựối lớn (110C) (Phụ lục biến trình nhiệt ẩm theo ngày tại các sinh cảnh nghiên cứu), nên một số loài nấm vẫn thắch nghi, sinh trưởng và phát triển. Ở sinh cảnh rừng lùn, biên ựộ dao ựộng nhiệt trong ngày cũng khá lớn (90C), song nền nhiệt luôn thấp: 15 Ờ 240C (Phụ lục biến trình nhiệt ẩm theo ngày tại các sinh cảnh nghiên cứu) nên số lượng loài ghi nhận tại ựây ắt (Bảng 5), mặc dù chúng tôi bắt gặp rất nhiều cá thể của loài Russula emetica, và một số loài thuộc họ Russulaceae như: Russula lilacea (Hình 14). điều này cho thấy, chỉ một số ắt loài nấm sinh trưởng và phát triển tốt trong ựiều kiện khắ hậu lạnh. Tại sinh cảnh rừng lá rộng và rừng hỗn giao lá rộng - lá kim, biên ựộ nhiệt dao ựộng trong ngày và trong quá trình nghiên cứu không cao từ 20 - 220C, ựây ựược xem là ựiều kiện thuận lợi ựể nấm sinh trưởng, phát triển. Ở hai khu vực này số loài ghi nhận cao hơn ở rừng thông và rừng lùn (Bảng 5 ).
Hình 14: Loài Russula lilacea tại sinh cảnh rừng lùn trong ựiều kiện khắ hậu mát, ẩm
b) độ ẩm
Cũng giống như nhiệt ựộ, ựộ ẩm là yếu tố sinh thái ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh trưởng, phát triển và phân bố của các loài trong tự nhiên. Chư Yang Sin là khu vực có lượng mưa tương ựối lớn. Nghiên cứu ựược tiến hành vào ựầu mùa mưa nên ựộ ẩm ựất trong quá trình nghiên cứu tương ựối cao và có sự chênh lệch giữa các sinh cảnh. độ ẩm trung bình trong quá trình nghiên cứu tại rừng thông thấp nhất (85,99%), rừng lá rộng 86,9%, rừng hỗn giao 93,32% và tại rừng lùn ẩm ựộ cao nhất, ựạt 97,13%. độ ẩm trung bình ngày ở các sinh cảnh tại thời ựiểm nghiên cứu ựược chỉ ra trong bảng 7.
Từ bảng 7 và hình 15 cho thấy: độ ẩm trung bình tại sinh cảnh rừng thông thấp nhất, ựạt 85,99%. Tại sinh cảnh rừng lá rộng và rừng lùn, ựộ ẩm tương ựối cao và sự chênh lệch về ựộ ẩm giữa hai sinh cảnh nhỏ (96,99% và 97,13%), biên ựộ giao ựộng về ựộ ẩm trong ngày không cao từ 89 Ờ 98% (Phụ lục biến trình nhiệt ẩm theo ngày tại các sinh cảnh nghiên cứu).
Bảng 7: độ ẩm trung bình tại các sinh cảnh nghiên cứu VQG Chư Yang Sin (%)
STT Sinh cảnh
Ngày Rừng thông Lá rộng Hỗn giao Rừng lùn
1 18/5/2014 87,66 90,95 91,21 91,84 2 19/5/2014 84,46 95,91 95,88 97,88 3 20/5/2014 87,83 98,18 92,89 98,40 4 21/5/2014 89,27 98,46 95,66 98,12 5 22/5/2014 85,74 98,56 94,11 98,78 6 23/5/2014 84,82 97,81 95,32 97,43 7 24/5/2014 87,02 96,19 94,84 97,04 8 25/5/2014 84,55 97,45 91,59 95,86 9 26/5/2014 85,15 98,20 90,74 98,43 10 27/5/2014 83,37 97,27 90,95 97,56 độ ẩm TB 85,99 86,90 93.32 97.13
Nguồn: Viện Sinh thái Ờ Trung tâm nhiệt ựới Việt Ờ Nga
Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy: ở rừng lá rộng thành phần loài nấm ựa dạng và phong phú hơn rất nhiều so với các sinh cảnh còn lại (bảng 5). điều này có thể ựược giả thiết là do, nhiệt ựộ và ựộ ẩm là những yếu tố sinh thái quan trọng và là cặp yếu tố cùng tác ựộng ựến sinh trưởng, phát triển của nấm. Trong nhiều trường hợp các yếu tố này ựồng thời tác ựộng ựến quá trình sinh trưởng và phát triển của các loài nấm lớn. Loài nhiệt ựới ựiển hình là loài ưa nóng ẩm, ựộ ẩm cao, nhiệt ựộ ấm là ựiều kiện thắch hợp với hầu hết các loài nấm sinh trưởng trong tự nhiên. đây là cơ sở ựể chúng tôi ựi ựến nhận ựịnh: không có yếu tố sinh thái nào là yếu tố quyết ựịnh ựến tắnh ựa dạng của các loài nấm lớn, mà tắnh ựa dạng thành phần loài chịu sự tác ựộng tổng hợp của nhiều yếu tố.
Hình 15: độ ẩm trung bình theo ngày tại các sinh cảnh nghiên cứu
c) địa hình, ựặc trưng sinh cảnh và lớp thảm rụng thực vật
Trong sinh thái học rừng, ựịa hình ựóng vai trò là yếu tố quyết ựịnh ựến chu trình vật chất, sự phân bố vật chất trong hệ sinh thái. địa hình còn là cơ sở tạo nên ựặc ựiểm cấu trúc của thảm thực vật, ựồng thời là một trong các yếu tố quyết ựịnh ựến ựộ dày, khả năng lưu giữ thảm mục và bề dày của lớp ựất bề mặt, từ ựó góp phần quan trọng ựến sự phân bố của các loài nấm mọc trên giá thể là thảm mục và ựất. Thực tế nghiên cứu ở Chư Yang Sin cho thấy, sự phân hóa về ựịa hình ảnh hưởng rõ rệt ựến cấu trúc của khu hệ, thành phần loài cũng như sự ựa dạng và phong phú của các loài nấm lớn.
Như phần trên ựã ựề cập, sự phân hóa các kiểu thảm thực vật phụ thuộc theo ựai ựộ cao và ựộ cao ảnh hưởng tới sự phân bố của thực vật vùng núi. Khi lên cao, nhiệt ựộ và ựộ ẩm thay ựổi theo hướng nhiệt ựộ giảm, ựộ ẩm tăng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, không nhiêu loài bắt gặp ở cả ba ựai ựộ cao khác nhau (1.000 Ờ 1.500m, 1.500 Ờ 1.900m, 1.900 Ờ 2.200m) như: Aleuria aurantia, Lactarius gerardii, Lactarius aurantiacus, Russula delica, Russula senecis. Loài
Schizophylllum commune xuất hiện ở cả ba ựai ựộ cao 600 Ờ 1.000m, 1.000 Ờ 1.500m và 1.500 Ờ 1.900m. Nhiều loài ghi nhận ựược ở hai ựai ựộ cao 1.000 Ờ 1.500m và 1.500 Ờ 1.900m (Bảng 1). Như vậy, rõ ràng ựộ cao ảnh hưởng ựến sự
phân bố một số loài, tuy nhiên theo chúng tôi ựây không phải là yếu tố quyết ựịnh sự phân bố của nhiều loài nấm lớn.
Một ựặc ựiểm nữa cần lưu ý về vai trò gián tiếp của ựịa hình ựến sự phân bố của nấm lớn, ựó là ựịa hình là nguyên nhân gây ra sự tiếp nhận gió khác nhau ở các sườn dốc, do ựó cũng dẫn ựến sự khác nhau của nhiều yếu tố sinh thái, ựặc biệt là ựộ ẩm.
Hình 16: Sinh cảnh rừng thông và thảm rụng ở ựộ cao 850m
Rừng thông có ựộ dốc trung bình, ắt khi có vách dốc ựứng, nhiều khu vực khá thoải. độ che phủ thấp, ựất khô, thảm rụng chủ yếu là quả thông, lá thông khô, rất ắt cỏ và dương xỉ. Ở sinh cảnh này ựã ghi nhận ựược 21 loài, ựa số là các loài nấm tán trên giá thể ựất như: Agaricus moelleri, Lycoperdon pyriforme và một số loài thuộc họ Amanitaceae như: Amanita griseoverrucosa, Amanitapseudovaginata... Chỉ ghi nhận ựược 3 loài trên