* địa hình
Chư Yang Sin là hệ thống núi trung bình và núi cao ở cực Nam Trung Bộ, nằm về phắa Nam vùng trũng Krông Pach Ờ Lắk, chạy dài theo hướng đông Bắc -Tây Nam. Khu vực VQG bao gồm các núi Chư Ba nak (1.858m), Chư HaeỖle (1.204m), Chư Pan phan (1.885m), Chư đrung Yang (1.812m), Chư Yang Siêng (1.128m), Yang Klinh (1.271m), Chư Yang Saone (1.176m), Chư Hrang Kreou (1.071m) và dãy núi có ựỉnh cao nhất ở Nam Trường Sơn ựó là Chư Yang Sin có ựộ cao 2.442m.
Với sự hoạt ựộng mạnh mẽ của quá trình nội và ngoại sinh, trong ựó ựặc biệt là quá trình ngoại sinh ựã làm cho ựịa hình khu vực bị chia cắt mạnh, tạo thành nhiều thung lũng nhỏ, hẹp. Tuy vậy, kết quả kháo sát cho thấy, có một số thung lũng khá bằng phẳng
phân bố dọc theo các triền sông, suối lớn.
độ cao VQG chênh lệch rất lớn, từ 450m ựến 2.442m. độ chia cắt sâu >500m, ựộ chia cắt ngang dao ựộng 2 - 2,4km/km 2. Yếu tố sườn cũng là một trong những ựặc ựiểm có sự phân hoá rõ rệt của VQG. địa hình sườn phắa Bắc và phắa Tây có ựộ dốc lớn, phổ biến từ 25o Ờ 35o, thậm chắ một số nơi ựộ dốc > 40o . Sườn đông và Nam, ựịa hình trải dài và nâng lên từ từ, phần lớn có ựộ dốc từ 15o ựến 25o.
* Thổ nhưỡng
Căn cứ vào bản ựồ ựất Tây Nguyên tỷ lệ 1/200.000 và kết quả khảo sát thực ựịa cho thấy, trên lãnh thổ VQG Chư Yang Sin có một số nhóm ựất:
+ đất Feralit mùn vàng ựỏ núi trung bình trên ựá macma axit: Diện tắch 38.220ha, chiếm 64,2% diện tắch tự nhiên. Nhóm ựất phân bố chủ yếu trên ựai cao 900 Ờ 1.800m và chiếm ựại ựa số diện tắch VQG.
+ đất Feralit ựỏ vàng núi thấp trên ựá macma axit: Có diện tắch khá lớn, khoảng 8.898ha, chiếm 14,9% diện tắch tự nhiên.
+ đất Feralit vàng nhạt núi thấp trên ựá cát:Diện tắch khoảng 4.827ha, chiếm trên 8% diện tắch tự nhiên. Nhóm ựất phân bố ở ựai cao < 900m, trên kiểu ựịa hình núi thấp, tập trung ở xã Yang Mao huyện Krông Bông.
+ đất Feralit mùn vàng nhạt núi trung bình trên ựá cát: Diện tắch 4.232ha, chiếm 7% diện tắch tự nhiên. đất phân bố tập trung ở các núi có ựộ cao trung bình như Chư Po Liên (1.309m), Chư RỖHa đang (1.224m), Chư Kour Ki (1.272m) thuộc xã Yang Mao, huyện Krông Bông.
+ đất mùn Alit trên núi cao: Diện tắch 2.770ha, chiếm 4,7% tổng diện tắch tự nhiên. đất phân bố tập trung ở khu vực phụ cận ựỉnh Chư Yang Sin ở ựai cao >1.800m.
* Thảm thực vật
+ Kiểu rừng kắn thường xanh mưa ẩm nhiệt ựới:
Kiểu rừng này ắt nhiều ựã bị tác ựộng, song nhiều nơi còn giữ ựược tắnh nguyên sinh. Thực vật tạo rừng khá phong phú, phổ biến là các loài trong họ Dầu
(Dipterocarpaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ đậu (Fabaceae).
+ Kiểu rừng kắn thường xanh mưa ẩm á nhiệt ựới núi trung bình:
Mức ựộ tác ựộng nhìn chung yếu nên thảm thực vật còn giữ ựược tắnh nguyên sinh. độ che phủ ựạt 0,7- 0,8, thậm chắ ựạt 0,9. Thực vật chiếm ưu thế là các loài cây lá rộng thuộc các họ Dẻ (Fagaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Ngọc lan (Magnoliaceae), họ Sau sau (Hamamelidaceae), họ Tô hạp (Altingiaceae), họ Chè (Theaceae), họ Trâm (Myrtaceae). Tham gia vào tổ thành loài còn là các loài thực vật hạt trần với những cây gỗ có kắch thước lớn, trong ựó có nhiều loài là những cây trong tầng vượt tán như Thông lá dẹt (Pinus krempfii),
Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thông 3 lá (Pinus kesiya),Thông đà Lạt (Pinus dalatensis). Bên cạnh còn có Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus), Hoàng ựàn giả (Dacrydium elatum), Kim giao (Nageia wallichiana).
+ Kiểu rừng kắn thường xanh mưa ẩm á nhiệt ựới núi trung bình, núi cao (Sinh cảnh rừng lùn trên núi cao): Có diện tắch không lớn, phân bố tập trung phụ cận ựỉnh Chư Yang Sin ựộ cao 1.900 Ờ 2.200m. Chiều cao thực vật trong kiểu thảm biến ựổi khá nhiều theo dạng ựịa hình, có thể từ 10 ựến 17m, song phổ biến 10 Ờ 15m, ựường kắnh ựạt 20 - 25cm, có khi 35cm. Những loài cây hạt trần trong kiểu thảm này bắt gặp là Thông lá dẹt (Pinus krempfii), Thông đà Lạt (Pinus dalatensis) và Pơ mu (Fokienia hodginsii). Thân cây thường nhiều cành, phủ rêu và ựịa y. Hiện tượng này càng gần ựỉnh núi càng rõ nét.
+ Kiểu rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt ựới núi thấp: Loài ưu thế là Thông 3 lá (Pinus kesiya). Cây mọc gần như thuần loài thành những dải hẹp ở thung lũng Ea Krông Kmar và thung lũng đăk Mé. Rừng có cấu trúc rất ựặc trưng của rừng thưa cây lá kim, với mật ựộ cây thường không quá 220 cây/ha. Rừng có 2 tầng cây gỗ và 1 tầng cây bụi thảm tươi.
Hình 2: Bản ựồ hiện trạng rừng VQG Chư Yang Sin (Nguồn: VQG Chư Yang Sin)
Tầng ưu thế sinh thái gồm Thông 3 lá với chiều cao 18 - 25m, ựường kắnh trung bình 30cm, tán khá liên tục.
Tầng dưới tán là các cây lá rộng như Chẹo răng cưa (Engelhardtia spicata),
Dâu rượu (Myrica esculenta), Hồng quang (Rhodoleia championii), Vối thuốc
(Schimawallichii) cùng nhiều loài ựến từ họ Dẻ, họ Re, họ Sim.
Tầng cây bụi và thảm tươi, thảm khô khá phát triển làm cho khả năng tái sinh dưới tán rừng kém, hầu như không thấy Thông 3 lá tái sinh.