Ửng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập nâng cao hiệu quả đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn của đội tuyển nam

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn cho đội tuyển bóng đá nam trường THPT lý thường kiệt hà nội (Trang 42)

đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn của đội tuyển nam trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt - Hà Nội

3.2.2.1. Tổ chức thực nghiệm

Đề tài tiến hành thực nghiệm trên 24 VĐV đội tuyển bóng đá nam trường THPT Lý Thường Kiệt và phân nhóm đối tượng thực nghiệm một cách ngẫu nhiên:

- Nhóm A: (NTN) gồm 12 VĐV, nhóm này tập theo các bài tập đã lựa chọn.

- Nhóm B: (NĐC) gồm 12 VĐV, nhóm này thực hiện theo giáo án của ban huấn luyện đội bóng đá nam trường THPT Lý Thường Kiệt.

3.2.2.2. Ket quả kiểm tra trước thực nghiệm

Trước khi tiến hành thực nghiệm, đã tiến hành kiểm tra hiệu quả đá bóng bằng mu trong bàn chân của nhóm đối chứng và thực nghiệm, kết quả dùng để so sánh trình độ của 2 nhóm ở thời điểm ban đầu. Bằng cách sử dụng các test đã lựa chọn để đánh giá, kiểm ừa các VĐV, với điều kiện kiểm tra như nhau và cùng thời gian thực hiện. Sau khi xử lý số liệu thông qua các phương pháp toán học thống kê đã thu được kết quả trình bày ở bảng 3.6.

Qua bảng 3.6 cho thấy kết quả trước thực nghiệm ở test 3 có:

^tỉnh ^bàng

Test 1: tỄính= 0.198 < tbàíìg= 2.074

Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của nhóm đổi chứng và nhóm thực nghiệm (ĩtA = nB —12 V±ìV)

\ Test Tại chỗ đá bóng vào cầu môn (2x3m) đá 10 quả, khoảng cách 9m

Đây bóng trước mặt đá bóng vào cầu môn (6m X 2,10m) với khoảng cách 13m. Đá 10 quả vào cầu môn. Tính sổ quả

Đá bóng qua lại liên tục từ giữa sân, đến khu vực 13m thực hiện sút cầu môn (6x2, lOm). Đá 5 quả, tính sổ quả Chỉ số \ Nhóm Nhóm Nhóm \ TN ĐC TN ĐC TN ĐC X 5.4 5.3 4.8 4.9 3.8 3.9 hung 1.493 1.55 6 1.073 0.743 0.41 0.52 ttính 0.198 0.257 0.588 ^ bững 2.074 2.074 2.074 p >0.05 >0.05 >0.05 Test 2: ttính— 0.257 < tbàng— 2.074

Như vậy ta có ứiể kết luận rằng sự khác biệt giữa 2 nhóm là không có ý nghĩa ở xác suất p> 0.05 hay nói cách khác là năng lực đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn của 2 nhóm là tương đối đồng đều.

3.2.2.3. Xây dựng tiến trình thực nghiệm

- Thời gian thực nghiệm: 6 tuần, mỗi tuần 3 buổi. Thời gian cho mỗi buổi tập là 60 phút.

- Địa điểm thực nghiệm: Sân bóng đá trường THPT Lý Thường Kiệt - Hà Nội.

Giáo án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Thứ

Bài tập —

2 4 6 2 4 6 2 4 6 2 4 6 2 4 6 2 4 6

Bài tập phát triên thê lực bô trợ cho kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn . K iể m tr a t ru ớc th ực n gh iệ m + + + + + + + K iể m tr a s au th ực n gh iệ m

Bài tập dẫn bóng luồn cọc đá bóng vào cầu môn.

+ + + + + + + + +

Bài tập di chuyên bóng đá bóng vào câu môn.

+ + + + + + +

Bài tập đẩy bóng trước mặt đá bóng vào cầu môn.

+ + + + + + + +

Bài tập phôi hợp bật tường đá bóng vào cầu môn.

+ + + + +

Bài tập đá bóng vào mục tiêu cô định trên tường.

+ + +

Tiến trình thực nghiệm cụ thể được trình bày ở bảng 3.7

3.2.2.4. Ket quả kiểm tra sau thực nghiệm

Qua 6 tuần thực nghiệm 18 giáo án với thời gian tập một tuần 3 buổi và thời gian ưu tiên cho mỗi buổi tập đá bóng bằng mu trong bàn chân vào càu môn là 60 phút. Đề tài tiến hành kiểm tra và so sánh kết quả kiểm tra của 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm. Kết quả được trình bày tại bảng 3.8.

Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm (nA

\ Test

Chỉ số \

vào cầu môn (2x3m) đá 10 quả, khoảng cách 9m

đá bóng vào cầu môn (6m X 2,10m) vói khoảng cách 13m. Đá 10 quả vào cầu môn. Tính sổ quả

tục từ giữa sân, đến khu vưc 13m thưc ■ ■

hiện sút cầu môn (6x2,lOm). Đá 5 quả, tính sổ quả Nhóm Nhóm Nhóm TN ĐC TN ĐC TN ĐC X 6.25 5.417 5.667 5.083 4.4 3.4 hung 1.005 0.241 0.389 0.409 0.623 0.41 ttíĩih 2.587 2.264 3.413 ^ báng 2.074 2.074 2.074 p <0.05 <0.05 <0.05

ttịnFỉ >

tbáng= 2.074

Điều đó cho thấy: Ở ngưỡng xác suất p < 0.05 chứng tỏ thành tích của nhóm thực nghiệm hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Từ kết quả trên, đề tài kết luận: Các bài tập mà đề tài đã lựa chọn bước đàu thể hiện được tính hiệu quả ừên đối tượng nghiên cứu là tốt hơn so với các bài tập nhà trường vẫn được sử dụng.

Để thấy rõ hơn được sự khác biệt giữa thành tích của 2 nhóm và đối chứng ưong giai đoạn trước và sau thực nghiệm, chúng tôi đã biểu diễn theo biểu đồ 1,2,3.

Từ kết quả như ừên đã cho thấy bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn có tác động tốt tới việc nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn cho đối tượng nghiên cứu và thể hiện tính hiệu quả hơn hẳn các bài tập mà trường THPT Lý Thường Kiệt - Hà Nội vẫn sử dụng từ trước đến nay. 6.25 Sau thực nghiệm □ Nhóm thực nghiệm ■ Nhóm đối chúng Trước thực nghiệm

Biểu đồ 1: Tại chỗ đá bóng vào cầu môn, đá 10 quả, khoảng cách 9m (đơn vị tính: quả)

5.67

Trước thực Sau thực nghiệm nghiệm 5.8 5.6 5.4- 5.2- 5 - 4.8- 4.6- 4.4 4.2 □ Nhóm thực nghiệm ■ Nhóm đối chứng

Biểu đồ 2: Đẩy bóng trước mặt đá bóng vào cầu môn (6 X 2,ì Om) với khoảng cách 13m. Đá 10 quả vào cầu môn. Tính số quả

4.4

□ Nhóm thực nghiệm DNhóni đối chứng

0 3.9 3.8 3.4 5 -ị 4 -

Biểu đồ 3: Đá bóng qua lại liên tục từ giữa sân, đến khu vực 13m thực hiện sút cầu môn (6x2,lOm). Đá 5 quả, tính số quả

thực nghiệm

thực nghiệm

Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài, cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn là một trong những kỹ thuật cơ bản trong môn Bóng đá. Kỹ thuật này thường được các cầu thủ sử dụng nhiều nhất trong quá trình sút càu môn vì nó đem lại hiệu quả ghi bàn cao.

- Khả năng đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn của VĐV nam còn thấp, điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến thành tích của các em. - Việc kiểm tra đánh giá khả năng đá bóng vào càu môn bằng mu trong

bàn chân không có sự khác biệt đáng kể theo tổng chu kỳ huấn luyện. - Quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đã lựa chọn được 7 bài tập nâng

cao khả năng đá bóng bằng mu trong bàn chân vào càu môn cho đội tuyển bóng đá nam trường THPT Lý Thường Kiệt - Hà Nội.

1. Bài tập đá mô phỏng vào bóng mềm.

2. Bài tập phát triển thể lực bổ trợ cho kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân vào càu môn.(6x 2,10m)

3. Bài tập dẫn bóng luồn cọc đá bóng vào càu môn.(6x 2,1 O m ) . 4. Bài tập di chuyển chuyền bóng đá bóng vào cầu môn. (6x 2,1 Om) 5. Bài tập đẩy bóng trước mặt đá bóng vào cầu môn. (6x 2,10m) 6. Bài tập phối hợp bật tường đá bóng vào cầu môn. (6x 2,1 Om) 7. Bài tập đá bóng vào mục tiêu cố định trên tường

Qua kiểm nghiệm thực tế, chúng tôi đã chứng minh được hiệu quả của các bài tập lựa chọn có tác dụng hơn hẳn các bài tập cũ trong việc nâng cao khả năng đá bóng vào cầu môn bằng mu ừong bàn chân cho đội tuyển bóng đá nam trường THPT Lý Thường Kiệt - Hà Nội. Như vậy, hệ thống bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn đảm bảo độ tin cậy và mang lại hiệu quả cao khi sử dụng

Từ những kết luận ttên cho phép chúng tôi kiến nghị.

Các HLV, giáo viên trong quá trình giảng dạy, huấn luyện bóng đá càn quan tâm hơn nữa việc nâng cao khả năng đá bóng vào cầu môn bằng mu ừong bàn chân cho đội tuyển bóng đá nam trường THPT Lý Thường Kiệt - Hà Nội.

Đầu tư đầy đủ về cơ sở vật chất, sân bãi,... thành lập các CLB bóng đá, tổ chức các trận đấu giao hữu để đội tuyển bóng đá nam trường THPT Lý Thường Kiệt có môi trường hoạt động, nâng cao trình độ về kỹ thuật, chiến thuật và thể lực.

Vấn đề trên cần tiếp tục được thực nghiệm để có những kết quả chính xác và hiệu quả, góp phàn nâng cao thành tích bóng đá tại các CLB, có thể làm tài liệu tham khảo đối với giáo viên, HLV làm công tác giảng dạy và huấn luyện bóng đá.

1. Chỉ số 36 - CT/TW, của Ban Bí thư Trung ương ĐCS Việt Nam. 2. Chỉ thị 48 TTG/VG, về việc giữ gìn và nâng cao sức khỏe cho học sinh 3. Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, Nhà xuất bản TDTT.

4. Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn (2004), Đo lường thể thao, Nhà xuất bản TDTT-Hà Nội.

5. Vũ Cam Đào (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục. 6. Lưu Quang Hiệp, Lê Văn Lam, Nguyễn Xuân Sinh, Phạm Ngọc Viễn

(1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu, Nhà xuất bản TDTT. 7. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên, (1995), Sinh lý học TDTT, Nhà xuất

bản TDTT.

8. Trịnh Trung Hiếu, Lê Nguyệt Nga (1998), Sinh lý huấn luyện TDTT, Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh.

9. Phạm Xuân Thành, Phạm Đông Anh, Trần Hữu Truyền, Phạm Khắc Minh (2006), Giáo trình bóng đá, Nhà xuất bản TDTT.

10. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT,

Nhà xuất bản TDTT.

11. Nguyễn Đức Văn (2001), Phương toán học thống kê trong TDTT, Nhà xuất bản TDTT.

12. Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học TDTT, Nhà xuất bản TDTT-Hà Nội.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn cho đội tuyển bóng đá nam trường THPT lý thường kiệt hà nội (Trang 42)