Chiều cao cây và tốc độ tăng trƣởng

Một phần của tài liệu khảo sát mức độ ảnh hưởng của phân bón lên khả năng sinh trưởng và tính năng sản xuất của cây chùm ngây (moringa oleifera, lam) tại thành phố cần thơ (Trang 29)

Chiều cao cây và tốc độ tăng trƣởng là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự sinh trƣởng, phát triển và tính năng sản xuất của cây. Kết quả đo chiều cao cây chùm ngây của các nghiệm thức đƣợc trình bày ở Bảng 4.1

Bảng 4.1 Chiều cao của cây chùm ngây ở các nghiệm thức (cm) Ngày sau khi trồng Nghiệm thức SEM P VC HC VC*HC Trƣớc khi bón phân 15 41,57 40,70 41,57 0,75 0,66 30 44,13 42,17 43,83 1,05 0,41 45 51,23 47,00 51,70 246 0,39 60 61,40 57,97 61,70 4,33 0,80 Sau khi bón phân 15 76,27 65,07 74,63 5,08 0,31 30 110,60a 81,33b 104,30ab 6,02 0,03 Ghi chú: a,b

những số liệu cùng hàng có ít nhất một chữ khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện chiều cao cây

Từ kết quả Bảng 4.1, từ ngày thứ 15 đến ngày 60, chiều cao của cây trƣớc khi bón phân ở các nghiệm thức khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05). Do các nghiêm thức đƣợc thực hiện trên cùng một loại đất, cùng điều kiện tự nhiên và điều kiện chăm sóc nên không có ý nghĩa thống kê. Kết quả trên phù hợp với kết quả của Bạch Tuấn Kiệt (2007) là ở ngày 60 sau khi trồng chiều

0 20 40 60 80 100 120 15 30 45 60 15 30 Chiều cao (cm) Ngày đo HC VC*HC VC

19

cao trung bình của cây là 64,06 cm so với thí nghiệm ở nghiệm thức VC là 61,40 cm; nghiệm thức HC là 57,97 cm và nghiệm thức VC*HC là 61,70 cm. Tuy nhiên vẫn có sự chênh lệnh về tốc độ tăng trƣởng giữa những thời gian đo, giai đoạn từ ngày 15-30 sau khi trồng có tốc độ tăng trƣởng thấp nhất 0,14 cm/ngày, tăng dần từ giai đoạn 30-45 ngày 0,44 cm/ngày và giai đoạn 45-60 ngày thì tăng lên 0,69 cm/ngày. Là do cây dần dần thích nghi với điều kiện mới, nên tốc độ tăng trƣởng/ngày ngày càng tăng kết quả ở Bảng 4.2.

Bảng 4.2 Tốc độ tăng trƣởng của các nghiệm thức (cm/ngày)

Ngày sau khi trồng Nghiệm thức

VC HC VC*HC Trƣớc bón phân 15-30 0,17 0,10 0,15 30-45 0,47 0,32 0,53 45-60 0,68 0,73 0,67 Sau bón phân Bón phân-15 1,00 0,47 0,86 15-30 2,29 1,08 1,98 Trung bình sau bón phân 1,65 0,78 1,42

Hình 4.2 Tốc độ tăng trƣởng của các nghiệm thức (cm/ngày)

Qua Bảng 4.2 nhận thấy, 15 ngày sau bón phân chiều cao của cây cũng không có sự khác ý nghĩa (P=0,313), là do cây chƣa kịp hấp thu dƣỡng chất cung cấp. Tƣơng đƣơng với 75 ngày sau khi trồng của Bạch Tuấn Kiệt (2007) là 85,21 cm thì chiều cao cây trung bình của các nghiệm thức thí nghiệm thấp

0 0,5 1 1,5 2 2,5 15-30 30-45 45-60 Bón phân-15 15-30 Tăng trƣởng cm/ngày Giai đoạn HC VC*HC VC

20

hơn, ở nghiệm thức VC cao 76,27 cm, nghiệm thức VC*HC cao 74,63 cm và nghiệm thức HC thấp nhất chỉ 65,07 cm. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng/ngày tăng cao. Ở nghiệm thức VC tăng 1 cm/ngày, nghiệm thức VC*HC tăng 0,86 cm/ngày, nghiệm thức HC chỉ tăng 0,47 cm/ngày vì phân hữu cơ có tính phân giải chậm, dƣỡng chất thấp và tác dụng chậm hơn so với phân vô cơ (Lê Văn Căn, 1982; Hà Thị Thanh Bình và ctv, 2002).

Tuy nhiên, chiều cao cây 30 ngày sau bón phân thì có sự khác biệt có ý nghĩa (P=0,031), do cây hấp thu đƣợc những dƣỡng chất, nên tốc độ tăng trƣởng nhanh. Cây cao nhất ở nghiệm thức VC cây cao trung bình 110,6 cm; tƣơng đƣơng với nghiệm thức VC*HC 104,3 cm. Cây thấp nhất ở nghiệm thức HC với chiều cao trung bình 81,33 cm. So với kết quả của Bạch Tuấn Kiệt (2007) là 90 ngày sau khi trồng, không có sử dụng phân bón là 107,49 cm, thấp hơn so với nghiệm thức VC là 110,6 cm. Tốc độ tăng trƣởng/ngày tăng đáng kể ở VC tăng 2,29 cm/ngày, nghiệm thức VC*HC tăng 1,98 cm/ngày so với nghiệm thức HC tăng thấp nhất chỉ 1,08 cm/ngày

Cây chùm ngây đƣợc bón phân vô cơ hoặc hỗn hợp phân vô cơ và hữu cơ sẽ cho tốc độ tăng trƣởng cao nhất. Điều này chứng minh phân vô cơ chứa các dƣỡng chất dễ hấp thụ, khi bón vào đất cây trồng có thể hấp thu ngay. Hàm lƣợng dƣỡng chất trong phân vô cơ khá cao (Ngô Ngọc Hƣng và ctv,

2004). 4.1.2 Sự phát triển nhánh lá Bảng 4.3 Số nhánh lá trên cây Ngày sau khi trồng Nghiệm thức SEM P VC HC VC*HC Trƣớc khi bón phân 15 9,57 10,47 10,10 0,31 0,20 30 10,17 10,87 10,57 0,28 0,28 45 9,90 10,17 10,17 0,77 0,96 60 10,40 10,47 10,20 0,42 0,90 Sau khi bón phân 15 11,13 9,97 10,40 0,51 0,33 30 10,53a 7,97b 9,53a 0,24 0,001 Ghi chú: a.b

những số liệu cùng hàng có ít nhất một chữ khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

21

Hình 4.3 Sự phát triển của nhánh lá

Số nhánh lá ở Bảng 4.3 có sự biến động, do ảnh hƣởng của thời tiết. Mƣa nhiều, không thoát nƣớc kịp nhánh lá bị vàng và rụng liên tục, sau đó lại mọc ra nhánh lá mới. Giai đoạn từ 15-60 ngày sau khi trồng không có sự khác biệt thống kê (P>0,05). Tuy nhiên cao hơn kết quả của Bạch Tuấn Kiệt (2007) ở 60 ngày sau khi trồng là 9,33 so với kết quả thí nghiệm dao động từ 10,2 đến 10,47. Ở 15 ngày sau bón phân thì kết quả thí nghiệm thấp hơn kết quả của Bạch Tuấn Kiệt (2007) là 13,50 trong khi đó ở nghiệm thức VC là 11,13; HC là 9,97 và nghiệm thức VC*HC là 10,40 có sự khác nhau đó là do yếu tố thời tiết tác động. Nhƣng 30 ngày sau khi bón phân thì số nhánh lá có sự khác biệt có ý nghĩa (P=0,001), số nhánh lá giảm là do thời gian này mƣa nhiều bị ngập úng.

4.1.3 Sự phát triển của chồi

Bảng 4.4 Số chồi trên thân chính

0 2 4 6 8 10 12 15 30 45 60 15 30 Số nhánh lá Ngày HC VC*HC VC

Trƣớc bón phân Sau bón phân

Ngày sau khi trồng Nghiệm thức SEM P VC HC VC*HC Trƣớc khi bón phân 30 1,63 1,27 1,63 0,32 0,67 45 0,80 0,77 0,77 0,18 0,99 60 0,06 0,10 0,06 0,04 0,75 Sau khi bón phân 15 30 1,01 0,38 0,18 0,07 0,70 0,33 0,37 0,12 0,35 0,20

22

Hình 4.4 Sự phát triển của chồi

4.2 Khả năng thích nghi của cây chùm ngây trong thí nghiệm 4.2.1 Khả năng chống chịu sâu bệnh 4.2.1 Khả năng chống chịu sâu bệnh

Khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, trong suốt thời gian thí nghiệm không phát hiện sâu bệnh. Nghiên cứu tại Institute of Bioagricultural Sciences, Academia Sinica, Đài Bắc (Taiwan) ghi nhận dịch chiết từ lá và hạt Chùm Ngây bằng ethanol có các hoạt tính diệt đƣợc nấm gây bệnh loại Trichophyton

rubrum, Trichophyton mentagrophytes, Epidermophyton floccosum và Microsporum canis. Các phân tích hóa học đã tìm đƣợc trong dầu trích từ lá

Chùm Ngây đến 44 hóa chất. (Bioresource Technology Số 98-2007.

4.2.2 Khả năng chịu ngập, hạn

Do thời gian thực hiện thí nghiệm vào mùa mƣa nên có nhiều ngày trời mƣa dầm, không thoát nƣớc kịp, nên rễ cây chùm ngây bị úng, gây ra hiện tƣợng vàng lá, rụng và có thể chết cây. Cây không thích nghi với điều kiện ngập úng. Giống với kết quả nghiên cứu của Lƣu Hữu Mãnh và ctv (2005) là cây chùm ngây có thể phát triển trên đất phèn sulphate, tuy nhiên cây còn non không thích nghi tốt với điều kiện ngập nƣớc.

8,5 9 9,5 10 10,5 11 11,5 15 30 45 60 15 Số chồi Ngày HC VC*HC VC Sau bón phân Trƣớc bón phân

23

Hình 4.5 Cây chết và vàng lá do bị ngập nƣớc

4.2.3 Khả năng cạnh tranh cỏ dại

Cỏ dại cạnh tranh nguồn dinh dƣỡng, ánh sáng có thể làm cho năng suất cây giảm. Tuy nhiên đối với cây chùm ngây ít bị cỏ dại tấn công, một phần là do khâu chuẩn bị đất, chăm sóc tốt. Làm cỏ 1-2 lần/tuần.

4.3 Tính năng sản xuất

Hình 4.6 Thu hoạch sau 30 ngày bón phân

4.3.1 Năng suất chất xanh, năng suất chất khô và năng suất protein của cây chùm ngây trong thí nghiệm cây chùm ngây trong thí nghiệm

Bảng 4.5 Năng suất chất khô, năng suất chất xanh và năng suất protein của cây chùm ngây (tấn/ha) Chỉ tiêu Nghiệm thức SEM P VC HC VC*HC NSCX 4,15a 1,09b 3,60a 0,49 0,01 NSCK 0,94a 0,24b 0,80a 0,11 0,01 NSCP 0,19a 0,05b 0,16a 0,02 0,01 Ghi chú: a,b

những số liệu cùng hàng có ít nhất một chữ khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

24

Từ Bảng 4.5 nhìn chung cho thấy năng suất của cây ở các nghiệm thức luôn khác biệt nhau có ý nghĩa. Năng suất ở nghiệm thức VC và nghiệm thức VC*HC tƣơng đƣơng nhau và cho kết quả cao nhất, riêng nghiệm thức HC cho kết quả thấp nhất. Kết quả này là do ở nghiệm thức VC sử dụng phân vô cơ cung cấp nhiều dƣỡng chất, dễ hấp thu tác động nhanh, mạnh lên sự sinh trƣởng và phát triển của cây.

So về năng suất chất xanh có sự khác biệt có ý nghĩa (P=0,01), ở nghiệm thức VC có năng suất chất xanh cao nhất là 4,15 tấn/ha; nghiệm thức VC*HC là 3,6 tấn/ha và thấp nhất ở nghiệm thức HC chỉ 1,09 tấn/ha. Kết quả trên có sự trên lệch rất lớn với kết quả của Bạch Tuấn Kiệt (2007) là 15,09 tấn/ha. Kết quả này vẫn thấp hơn kết quả nghiên cứu của Lƣu Hữu Mãnh và ctv (2005)

thu hoạch ở 70 ngày dao động từ 7,63-11,1 tấn/ha.

Năng suất chất khô cũng có sự khác biệt có ý nghĩa (P=0,01), NSCK dao động từ 0,24-0,94 tấn/ha trong khi đó theo Lƣu Hữu Mãnh và ctv (2005) thì thu hoạch ở thời điểm 70 ngày cho kết quả từ 2,0-1,44 tấn/ha cao hơn kết quả thí nghiệm, tuy nhiên kết quả này vẫn tƣơng đƣơng với kết quả thu hoạch ở 157 ngày từ 0,82-1,06 tấn/ha.

Theo kết quả nghiên cứu về NSCK của Reyes S.N (2006) 24,7 tấn/ha do mật độ trồng cao 750.000 cây/ha ở năm thứ nhất, NSCK giảm ở năm thứ hai chỉ 10,4 tấn/ha khi mật độ trồng 500.000 cây/ha.

Về năng suất protein vẫn có sự khác biệt ý nghĩa (P=0,01), kết quả thí nghiệm cho thấy NSCP dao động ở khoảng 0,05-0,19 tấn/ha. Ở nghiệm thức VC cho năng suất protein cao nhất là 0,19 tấn/ha, so với nghiệm thức HC cho năng suất thấp nhất chỉ 0,05 tấn/ha. Kết quả thí nghiệm thấp hơn nhiều so với kết quả của Lƣu Hữu Mãnh và ctv (2005) từ 0,368-0,523 tấn/ha. Tuy nhiên kết quả thí nghiệm vẫn tƣơng đƣơng với kết quả của Lƣu Hữu Mãnh và ctv (2005) khi thu hoạch ở thời điểm 157 ngày là từ 0,197-0,298 tấn/ha.

25

Hình 4.7 Biểu đồ thể hiện năng suất chất xanh, năng suất chất khô Sự khác biệt về năng suất chất xanh, năng suất chất khô của cây chùm ngây ở các nghiệm thức đƣợc trình bày ở Hình 4.7.

Từ kết quả trên cho thấy năng suất ở các nghiệm thức có sự khác nhau là do sử dụng phân bón khác nhau. Kết quả thí nghiệm vẫn còn thấp hơn với các kết quả nghiên cứu trƣớc là do cây trồng ở những nơi khác nhau, điều kiện về đất đai, khí hậu, thổ nhƣỡng và mùa vụ thu hoạch khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau (Areghore, 2002).

4.3.2 Hàm lƣợng vật chất khô, protein thô và tỉ lệ lá/thân của cây chùm ngây trong thí nghiệm chùm ngây trong thí nghiệm

Bảng 4.6 Hàm lƣợng DM, CP và tỉ lệ lá/thân của cây chùm ngây (%) Chỉ tiêu Nghiệm thức SEM P VC HC VC*HC DM 22,79 22,67 22,31 0,47 0,77 CP 19,77 21,00 19,98 0,44 0,19 Lá/thân 75,09 68,00 72,91 2,38 0,19

Kết quả từ Bảng 4.6 cho thấy với các nghiệm thức khác nhau ảnh hƣởng đến đặc tính sinh trƣởng và năng suất của cây nhƣng không làm thay đổi giá trị dinh dƣỡng của cây. Hàm lƣợng DM và CP không khác biệt nhau giữa các nghiệm thức (P>0,05). 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 NSCX NSCK Tấn/ha Năng suất HC VC*HC VC

26

Hàm lƣợng DM ở các nghiêm thức dao động từ 22,31-22,79%. Kết quả này cao hơn kết quả của Lƣu Hữu Mãnh và ctv (2005) chỉ dao động từ 16,80- 18,90%. So với kết quả của Bạch Tuấn kiệt (2007) chỉ 14,69% vẫn thấp hơn kết quả thí nghiệm.

Tuy nhiên thì hàm lƣợng CP ở thí nghiệm chỉ từ 19,77-21,00%, thấp hơn so với kết quả của Lƣu Hữu Mãnh và ctv (2005) là từ 25,54-26,39%, kết quả của Bạch Tuấn Kiệt (2005) cao nhất với hàm lƣợng CP là 28,03% là do cây của thí nghiệm trồng vào mùa mƣa, tác động của thời tiết cây chậm phát triển, sau bón phân thì cây mới phát triển trở lại. Nên ảnh hƣởng đến thành phần dƣỡng chất trong cây. Tuy nhiên so với các kết quả nghiên cứu về giống cỏ hòa thảo thì hàm lƣợng CP của thí nghiệm cao hơn rất nhiều. Ở cỏ voi, cỏ sả, cỏ lông tây hàm lƣợng CP lần lƣợt là 8,33%, 8,26%, 11,52% (Nguyễn Thiết, 2012) rất thấp so với kết quả thí nghiệm cây chùm ngây dao động từ 19,77- 21,00%.

Tỉ lệ lá/thân của cây chùm ngây ở các nghiệm thức trong thí nghiệm cũng không có sự khác biệt ý nghĩa (P=0,19), nhìn chung thì tỉ lệ lá/thân của nghiệm thức VC cao nhất là 75,09% tƣơng đƣơng với nghiệm thức VC*HC 72,91% và thấp nhất ở HC chỉ 68,00%. Tỉ lệ lá trên thân tƣơng đối thấp là do số nhánh lá trên thân giảm, do ảnh hƣởng của thời tiết, mƣa nhiều vàng lá và rụng.

27

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1 Kết luận

Qua kết quả thí nghiệm cho thấy nghiệm thức VC sử dụng phân vô cơ và nghiệm thức VC*HC sử dụng hỗn hợp phân vô cơ và hữu cơ sẽ cho kết quả tốt nhất về chiều cao và tốc độ tăng trƣởng. Ở nghiệm thức HC sử dụng phân hữu cơ cho kết quả thấp hơn.

Sau 30 ngày bón phân thì thu hoạch, nghiệm thức VC cho năng suất chất xanh, năng suất chất khô và năng suất protein cao nhất và tƣơng đƣơng với nghiệm thức VC*HC. Năng suất thấp nhất ở nghiệm thức HC.

Tuy nhiên giá trị dinh dƣỡng trong cây không thay đổi ở các nghiệm thức.

5.2 Đề xuất

Tiếp tục theo dõi sự phát triển của cây chùm ngây ở các lứa tiếp theo, để điều tra năng suất/năm của cây.

Cần có những nghiên cứu về cách trồng cũng nhƣ phối hợp sử dụng phân bón trên nhiều vùng đất khác nhau để đạt đƣợc năng suất và chất lƣợng cao nhất.

28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bạch Tuấn Kiệt, 2007. Ảnh hưởng của các phương cách trồng và thời gian thu hoạch lứa đầu đến năng suất của cây chùm ngây (Moringa oleifera). Luận văn Thạc sĩ ngành Chăn nuôi. Đại học Cần Thơ. Cần

Thơ.

2. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 8/2013. Báo cáo kết quả

thực hiện kế hoạch 8 tháng năm 2013 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Hà Nội. Số: /TH-BC.

www.agroviet.gov.vn/Lists/appsp01_statistic/.../Baocao_8_2013.pdf .

3. Hà Thị Thanh Bình, 2002. Trồng trọt đại cương. Hà Nội: NXB Nông nghiệp.

4. Lê Văn Căn, 1982. Phân bón cân đối cho cây trồng ở Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn. Hà Nội: NXB Nông Ngiệp.

5. Ngô Ngọc Hƣng và ctv, 2004. Giáo trình phì nhiêu đất. Cần Thơ:

NXB Đại học Cần Thơ.

6. Nguyễn Thiết, 2012. Đánh giá khả năng thích nghi bộ giống cỏ hòa thảo và họ đậu tại vùng đất phèn Hòa An. Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học và Công Nghệ cấp Trƣờng. Đại học Cần Thơ.

7. Võ Hồng Thi, Hoàng Hƣng, Lƣơng Minh Khánh, 2012. Nghiên cứu sử

dụng hạt chùm ngây (Moringa oleifera) để làm trong nước tại Việt Nam. Khoa Môi trƣờng và Công nghệ sinh học, Đại học Kỹ thuật công

nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.

8. Võ Thị Gƣơng, 2004. “Dinh Dưỡng cây trồng”, Giáo trình phì nhiêu

đất. Khoa Nông nghiệp & SHƢD–Đại học Cần Thơ. Tr. 10.

Tiếng Anh

1. Anhwange, B.A, Aibola, V.O vaf Oniye,S.J., 2004, Chemical Studies of

the Seeds of moringa oleifera Lam and Detarium microcarpum (Guill and sperr), Journal of Biological Sciences 4:71-715, 2004.

2. AOAC, 1990, Official Methods of Analysis. Association of official

Analytical chemists, 15th edition (K helrick editor), Arlingtonp 1230. 3. Aregheore, E.M. 2002. Intake and digestibility of Moringa oleifera-

Một phần của tài liệu khảo sát mức độ ảnh hưởng của phân bón lên khả năng sinh trưởng và tính năng sản xuất của cây chùm ngây (moringa oleifera, lam) tại thành phố cần thơ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)