Đốn led, bỳt thử điện:

Một phần của tài liệu GIAO AN LI 9 2011 3 COT (Trang 116)

điện năng  quang năng.

4. Củng cố: Gọi h/s đọc mục ghi nhớ GV tóm tắt bài học GV tóm tắt bài học

5. Dặn dò: Học bài và làm bài tập SBT, xem lại các bài đã học phần quang học giờ sau ôn tập . sau ôn tập .

Ngày dạy: 9A3: 9A4: 9A6:

Tiết 68 + 69:ễN TẬP

I. Mục tiêu:Giúp hs:

- Nắm đợc cấu tạo của mắt, các tật của mắt và cách khắc phục các tật mắt cận và mắt lão. - Biết đợc sự giống và khác nhau giữa mắt và máy ảnh.

- Biết cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

- Nắm đợc các dạng năng lợng và sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng.

II. Chuẩn bị:

GV: Một số bảng phụ có liên quan đến nội dung bài học để ghi đáp án. HS: Xem lại nội dung đã học trong học kỳ II

III. Tổ chức họat động

1.ổn định lớp: 9A3: 9A4: 9A6: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Dạy bài mới

1. Mắt

1. Cấu tạo:

- Thể thủy tinh là một TKHT bằng một chất trong suốt và mềm. Khi cơ vũng đỡ nú búp lại hay dón ra làm cho tiờu cự của nú thay đổi. - Màng lưới là một màng ở đỏy mắt, tại đú ảnh của vật mà ta nhỡn thấy sẽ hiện lờn rừ nột. 2. So sỏnh mắt và mỏy ảnh

* Giống:

+ Thể thủy tinh và vật kớnh đều là TKHT. + Phim và màng lưới đều cú tỏc dụng như màn hứng ảnh.

* Khỏc: Thể thủy tinh cú tiờu cự thay đổi

được cũn vật kớnh cú tiờu cự khụng thay đổi được.

3.Sự điều tiết của mắt.

Để nhỡn rừ một vật cơ vũng đỡ thể thủy tinh phải co, dón một chỳt để làm thay đổi tiờu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện rừ nột trờn màng lưới. Quỏ trỡnh này gọi là sự điều tiết của mắt. (Vật càng xa f càng lớn)

4. Điểm cực viễn:

- Điểm cực viễn ( Cv) là điểm xa nhất mà khi cú một vật ở đú mắt khụng điều tiết cú thể nhỡn rừ được.

- K/cỏch từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khỏang cực viễn. 5. Điểm cực cận: - Điểm cực cận (Cc) là điểm gần mắt nhất mà khi cú vật ở đú mắt cú thể nhỡn rừ được. - K/cỏch từ mắt đến điểm cực cận gọi là khỏang cực cận.

- Khi nhỡn vật ở Cc, mắt điều tiết mạnh nhất nờn chúng mỏi mắt.

6. Mắt cận, mắt lóo

1. Những biểu hiện của tật cận thị: - Đọc sỏch, phải đặt sỏch gần mắt hơn bỡnh thường.

- Ngồi dưới lớp chữ viết trờn bảng thấy mờ. - Ngồi trong lớp khụng nhỡn rừ những vật ngũai sõn trường.

⇒ Mắt cật khụng nhỡn rừ những vật ở xa Cv của mắt cận gần hơn bỡnh thường.

* Cỏch khắc phục tật cận thị: kớnh cận là TKPK, mắt cận phải đeo TKPK để nhỡn rừ cỏc vật ở xa.

Kớnh cận thớch hợp cú tiờu điểm F trựng với điểm cực viễn Cv của mắt.

2. Những đặc điểm của mắt lóo. - Mắt lóo thường gặp ở người già.

- Sự điều tiết kộm nờn chỉ nhỡn thấy vật ở xa mà khụng thấy vật ở gần.

- Cc xa hơn Cc của người bỡnh thường.

* Cỏch khắc phục tật lóo mắt: Mắt lóo phải đeo TKHT để nhỡn thấy rừ cỏc vật ở gần. Kớnh lóo là TKHT.

7. Kớnh lỳp

Kớnh lỳp là một TKHT cú tiờu cự ngắn, dựng để quan sỏt những vật nhỏ.

- Hệ thức liờn hệ giữa số bội giỏc và tiờu cự f của một thấu kớnh : G = 25f

- Kớnh lỳp cú số bội giỏc càng lớn thỡ cú tiờu cự càng ngắn.

- Số bội giỏc của kớnh lỳp cho biết ảnh mà mắt ta thu được khi dựng kớnh lớn gấp bao

nhiờu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sỏt trực tiếp vật mà khụng dựng kớnh. - Dựng kớnh lỳp cú số bội giỏc càng lớn để quan sỏt thỡ ta thấy ảnh càng lớn.

* Cỏch quan sỏt một vật nhỏ qua kớnh lỳp: Vật cần quan sỏt phải đặt trong khỏang tiờu cự của kớnh lỳpđể cho ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhỡn thấy ảnh ảo đú.

8. Ánh sỏng trắng – ỏnh sỏng màu.

1. Cỏc nguồn phỏt ỏnh sỏng trắng: Mặt

Trời và cỏc đốn cú dõy túc núng sỏng (búng đốn pha của ụtụ, xe mỏy, búng đốn pin, ..v.v.) 2. Cỏc nguồn phỏt ỏnh sỏng màu:

- Đốn led cú loại phỏt ra ỏnh sỏng đỏ, vàng, lục..

- Bỳt laze khi họat động phỏt ra ỏnh sỏng màu đỏ

- Cỏc đốn ống phỏt ỏnh sỏng màu dựng trong quảng cỏo.

3. Tạo ra ỏnh sỏng màu bằng cỏc tấm lọc

màu: cú thể tạo ra ỏnh sỏng màu bằng cỏch

chiếu chựm sỏng trắng qua một tấm lọc màu. - Chiếu chựm sỏng trắng qua tấm lọc màu ta được ỏnh sỏng cú màu của tấm lọc.

- Chiếu ỏnh sỏng màu qua tấm lọc cựng màu ta được ỏnh sỏng vẫn cú màu đú.

- Chiếu ỏnh sỏng màu qua tấm lọc khỏc màu sẽ khụng được ỏnh sỏng màu đú nữa.

9. Sự phõn tớch ỏnh sỏng trắng

Cú thể phõn tớch 1 chựm sỏng trắng thành những chựm sỏng màu khỏc nhau bằng cỏch cho chựm sỏng trắng đi qua 1 lăng kớnh hoặc phản xạ trờn đĩa CD.

10. Sự trộn cỏc ỏnh sỏng màu

Ta cú thể trộn 2 hay nhiều chựm sỏng màu với nhau bằng cỏch chiếu cỏc chựm sỏng đú vào cựng một chổ trờn một màn màu trắng. Màu của màn ảnh ở chổ đú sẽ là màu mà ta thu được khi trộn cỏc chựm sỏng màu núi trờn với nhau.

- Khi trộn 2 ỏnh sỏng màu với nhau ta được ỏnh sỏng cú màu khỏc.

- Khi khụng cú ỏnh sỏng thỡ ta thấy tối (màu đen). Vậy khụng cú : “ỏnh sỏng màu đen”.

- Trộn 3 chựm sỏng đỏ, lục, lam hoặc đỏ, vàng, lam với nhau một cỏch thớch hợp ta được ỏnh sỏng màu trắng.

- Trộn ỏnh sỏng cú màu từ đỏ đến tớm với nhau ta cũng được ỏnh sỏng trắng

11. Màu sắc của cỏc vật dưới ỏnh sỏng màu

- Dưới ỏnh sỏng trắng, khi nhỡn thấy vật cú màu nào thỡ cú ỏnh sỏng màu đú truyền vào mắt ta.

- Dưới ỏnh sỏng đỏ, vật màu đỏ vẫn cú màu đỏ. Vậy vật màu đỏ tỏn xạ tốt ỏnh sỏng đỏ. - Dưới ỏnh sỏng đỏ, vật màu xanh lục cú màu đen. Vậy vật màu xanh lục tỏn xạ kộm ỏnh sỏng đỏ.

Một phần của tài liệu GIAO AN LI 9 2011 3 COT (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w