Imamura và cộng sự, 1982 [25] đã nghiên cứu một số xúc tác để cải tiến quá trình oxy hoá phenol trong pha lỏng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng zeolit fe ZSM 5 (với tỷ lệ sife khác nhau) và xem xét ảnh hưởng của thời gian tổng hợp đến cấu trúc và hoạt tính xúc tác fe ZSM 5 trong phản ứng oxy hoá phenol (Trang 27)

II. Ảnh hưởng của phenol đối với môi trường

Imamura và cộng sự, 1982 [25] đã nghiên cứu một số xúc tác để cải tiến quá trình oxy hoá phenol trong pha lỏng.

tác để cải tiến quá trình oxy hoá phenol trong pha lỏng. Xúc tác hỗn hợp oxit Mn/Ce thể hiện hoạt tính cao hơn xúc tác đồng thể chứa muối đồng.

Imamura (1988) [26] đã nghiên cứu hoạt tính xúc tác của các kim loại quý (Pt, Ru, Rh, Ir, Pd) trong quá trình oxy hoá trong dung dịch nước bằng không khí đối với phenol và các chất ô nhiễm khác. Hoạt tính của Ru, Pt, và Rh cao hơn xúc tác Cu đồng thể. Ru có hoạt tính cao nhất trong ba kim loại trên, và do đó được chọn làm trợ xúc tác cho cho hệ xúc tác oxit Mn/Ce. Năm 1988, Imamura và cộng sự đã đạt được độ chuyển hoá 94,8% đối với TOC khi xử lý phenol trong dung dịch nước và xúc tác Ru/Ce.

Năm 1991, Joglekar và cộng sự [29] đã nghiên cứu động học phản ứng oxy hoá trong dung dịch nước bằng không khí của phenol và 9 dẫn xuất phenol có nhóm thế khác nhau, trong khoảng nhiệt độ 150H-190°C và áp suất riêng phần của oxy từ 3^-15 bar. Các kết quả chứng minh rằng, oxy hoá phenol bằng oxy phân tử là một phản ứng ái điện tử. Phản ứng giữa gốc aryloxy với oxy là giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng oxy tổng cộng. Khả năng phản ứng đối với các dạng phenol như sau:

p-metoxyphenol > o-metoxyphenol > o-etylphenol > 2,6-dimetylphenol > o-metylphenol > m-metylphenol > p-clophenol > o-clophenol > phenol > m- clophenol.

Như vậy trong họ các hợp chất phenol thì phenol và m-clophenol là các chất kém hoạt động nhất trong phản ứng oxy hoá bởi oxy phân tử.

♦♦♦ Oxy hoá phenol trong dung dịch nước bằng bicacbonat.

Trone phản ứng oxi hóa phenol trong pha lỏng có sử dụng xúc tác Cu, phenol không oxi hóa trực tiếp thành C02 mà chuyển hóa thành các hợp chất hữu cơ trung gian khác nhau. Bởi vì mục tiêu của quá trình oxi hóa phenol không chỉ là để lọai bỏ nó mà còn phải tạo ra chất kém độc hại hơn hoặc tạo ra chất mà thuận lợi cho việc phân hủy nó bằng phương pháp sinh học. Những sự thay đổi về thành phần trong khi oxy hóa phenol phải được liên hệ tới sự tăng lượng chất độc hại trong suốt quá trình phản ứng.

Phương pháp oxy hóa phenol trong pha lỏng với xúc tác Cu trong môi trường axit, các nhà nghiên cứu phát hiện rằng các họp chất dihydroxybenzen,catechol và hydrobenzoquinone là những sản phẩm trung gian đầu tiên được tạo ra. Hai hợp chất và sau đó được oxi hóa tiếp tục theo các hướng khác nhau. Oxi hóa catechol sinh ra chủ yếu là các axit mạch ngắn còn oxy hóa hydroquinone ta được p-benzoquinone tiếp tục oxy hóa sẽ tạo ra các axit mạch ngắn và C02.

A. Santos và các cộng sự (2004) đã nghiên cứu sự hình thành cơ chế phản ứng gốc tự do trong quá trình oxy hoá

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng zeolit fe ZSM 5 (với tỷ lệ sife khác nhau) và xem xét ảnh hưởng của thời gian tổng hợp đến cấu trúc và hoạt tính xúc tác fe ZSM 5 trong phản ứng oxy hoá phenol (Trang 27)