0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 20052010. (Trang 43 -43 )

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Thanh Thủy là huyện miền núi nằm về phắa đông Nam của tỉnh Phú Thọ, ựược tái lập từ tháng 9 năm 1999 (sau khi tách ra từ huyện Tam Thanh cũ); có toạ ựộ ựịa lý từ 21000' ựến 21017' vĩ ựộ Bắc và từ 105013' ựến 105020' kinh ựộ đông. địa giới hành chắnh tiếp giáp với các huyện sau ựây:

- Phắa Bắc giáp huyện Tam Nông.

- Phắa đông giáp huyện Ba Vì (tỉnh Hà Tây). - Phắa Tây và Nam giáp huyện Thanh Sơn.

Thanh Thủy có tổng diện tắch tự nhiên 12510,42 ha, chiếm 3,55% diện tắch tự nhiên của tỉnh Phú Thọ. Toàn huyện có 15 ựơn vị hành chắnh, bao gồm 11/15 xã miền núi và 4 xã trung du miền núị Hệ thống giao thông trong huyện gồm: đường bộ (cụ thể các tuyến ựường đT-316B, đT-317, đT-317B, hàng trăm km ựường liên xã, liên thôn); đường thuỷ (toàn bộ phắa đông của huyện ựược tiếp giáp với sông đà, là ựiều kiện thuận lợi cho huyện trong việc giao lưu, trao ựổi hàng hoá bằng ựường thủy).

4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

Thanh Thủy là huyện có ựịa hình chuyển tiếp từ ựồng bằng ven sông lên vùng ựồi trung du, núi thấp. địa hình thấp dần từ Tây sang đông. Khu có ựộ cao lớn nhất là dãy núi Sủi, Vó Sung (giáp huyện Thanh Sơn) thuộc các xã: Phượng Mao, Yến Mao và Tu Vũ với ựộ cao 372m. Nhìn chung ựịa hình của huyện ựược chia làm 2 dạng chắnh:

ựộ dốc <30 (dạng lòng chảo) và thường bị ngập úng từ 4-6 tháng trong năm. - địa hình ựồi trung du, núi thấp: Phân bố dọc theo phắa Tây của huyện và kéo dài từ Bắc xuống Nam. địa hình, ựịa mạo ở vùng này chủ yếu là núi thấp, ựồi cao, ựộ cao từ 40-200m, khu vực cao nhất là dãy núi Thành Tiểu (Yến Mao) lên tới 372m; Phần lớn diện tắch có ựộ dốc >250, số còn lại có ựộ dốc từ 10-250.

4.1.1.3 Khắ hậu

Thanh Thủy là huyện mang khắ hậu ựặc trưng của miền Bắc nước ta (khắ hậu nhiệt ựới gió mùa), lượng bức xạ cao, có nền nhiệt ựộ cao, lượng mưa dồi dào và tập trung chủ yếu vào mùa mưạ Theo phân vùng khắ hậu của tỉnh Phú Thọ (Nguồn số liệu ựặc trưng và tắnh toán khắ tượng thủy văn tỉnh Phú Thọ do đài khắ tượng thủy văn Việt Bắc cung cấp tháng 9/1997) huyện Thanh Thủy nằm trong vùng II (khắ hậu vùng ựồi trung du) và vùng III (khắ hậu vùng ựồng bằng):

* đối với khắ hậu vùng trung du:

- Tổng lượng mưa trung bình hàng năm từ 1450-1500mm, là tiểu vùng khô hạn thứ 2 trong tỉnh. Mưa thất thường, năm mưa nhiều có tới 6 tháng mưa lớn, năm mưa ắt chỉ có 1-2 tháng. Tổng lượng mưa năm nhiều nhất là 2600mm, năm ắt nhất chỉ từ 1000-1100mm.

- độ ẩm tương ựối trung bình là 84%, thấp nhất là 24%, nhiệt ựộ ở tiểu vùng này cao hơn các vùng khác. Nhiệt ựộ trung bình năm từ 23-240C; tổng tắch nhiệt trung bình năm khoảng 85000C.

- Gió: Có 2 loại gió chắnh là gió mùa đông nam từ tháng 5 ựến tháng 10 trong năm; gió mùa đông bắc từ tháng 11 ựến tháng 4 năm saụ

* đối với khắ hậu vùng ựồng bằng: Phổ biến ở các xã dọc ven sông đà

có ựịa hình bằng phẳng. đây là vùng hạn nhất trong tỉnh, ựộ ẩm tương ựối trung bình năm 82%, thấp hơn vùng núi 6% và vùng ựồi trung du 4%. Tổng

lượng mưa trung bình năm từ 1500-1600mm. Vào mùa mưa, lượng mưa trung bình khoảng từ 1100-1200mm, năm mưa nhiều nhất chỉ khoảng 2100- 2200mm, năm nữa ắt nhất chưa ựến 1000mm.

- Nhiệt ựộ trung bình năm ở ựây từ 23-250C, tổng tắch nhiệt trung bình hàng năm > 86000C. Nhiệt ựộ trung bình cao nhất là 27-280C, tối thấp trung bình 21-220C tương ựương với nhiệt ựộ ở vùng núi phắa Tây

- Gió: Cũng có 2 loại gió chắnh là gió mùa đông bắc thổi vào mùa lạnh kéo dài từ tháng 9 ựến tháng 4 năm sau; gió mùa đông nam thổi vào mùa nóng từ tháng 5 ựến tháng 10 trong năm.

điều kiện khắ hậu trên ảnh hưởng hai mặt tới việc sử dụng ựất của huyện như sau:

+ Ảnh hưởng tắch cực: Có nhiệt ựộ thắch hợp, lượng mưa khá, tổng tắch ôn dồi dào thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, sản xuất thâm canh nhiều vụ trong một năm.

+ Ảnh hưởng tiêu cực: Do chế ựộ nhiệt, lương mưa phân bố không ựều trong năm, mưa lớn tập trung vào tháng 6,7,8,9 thường gây ra xói mòn, rửa trôi mạnh ựối với ựất ựồi và ngập úng với ựất ruộng. Ngược lại, mưa ắt trong tháng 11,12,1 và 2 gây hạn hán cho cây trồng vụ ựông xuân.

4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên

ạ Tài nguyên ựất

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện là 12510,42 ha hiện ựang sử dụng cho các mục ựắch:

- đất nông nghiệp: 8.345,98 ha, chiếm 66,71% tổng diện tắch ựất tự nhiên. - đất phi nông nghiệp: 3.773,38 ha, chiếm 30,16% tổng diện tắch ựất tự nhiên.

- đất chưa sử dụng 391,06 ha, chiếm 3,13% tổng diện tắch ựất tự nhiên.

ựồ thổ nhưỡng phục vụ sản xuất và quản lý nguồn tài nguyên ựất ựai huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ theo phương pháp FAO - UNESSCO năm 2006 thì ựất ựai huyện Thanh Thủy gồm những loại chắnh sau [15].

(Tổng diện tắch ựất ựiều tra ựể xây dựng bản ựồ thổ nhưỡng của huyện Thanh Thủy là 8851,24ha, chiếm 70,75% tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện).

- Nhóm ựất phù sa: Nhóm ựất phù sa có diện tắch 4 044,04ha, chiếm 45,70% tổng diện tắch ựất ựiều trạ Diện tắch ựất phù sa ựược phân bố ở các xã ven Sông đà (phắa đông Nam huyện).

+ đất phù sa trung tắnh ắt chua ựiển hình: có diện tắch là 1 408,75ha, chiếm 15,92% diện tắch ựất ựiều tra, phân bố trên ựịa bàn các xã là: Xuân Lộc, Thạch đồng, Tân phương, La Phù, Bảo Yên, đoan Hạ, đồng Luận, Phượng Mao và Tu Vũ. : đất có thành phần cơ giới nhẹ ựến pha sét, hàm lượng sét trong tầng mặt từ 6,4 - 31,7%, hàm lượng limon trong tầng mặt từ: 20,1 - 88,1%. độ chua pHKCL từ: 5,0 Ờ 7,89, chất hữu cơ trong tầng mặt (OM%) từ: 0,34 - 1,7% và giảm mạnh ở các tầng tiếp theọ Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5) tầng mặt ựều khá (trên 10 mg/100g ựất), dung tắch hấp thụ từ thấp ựến trung bình, dao ựộng từ 5,28-10,81 l ựl/100g ựất.

+ đất phù sa trung tắnh ắt chua thành phần cơ giới nhẹ: có diện tắch là 142,90ha, chiếm 1,61% diện tắch ựất ựiều tra, phân bố ở các xã ven sông nhưng tập trung nhiều nhất ở xã: đồng Luận (107,29ha); ựất có màu nâu ựến nâu vàng, nâu ựỏ sáng, thành phần cơ giới cát pha, cấu trúc rời rạc ở hầu hết các tầng. Hàm lượng cát tầng mặt cao (87,7); pHKCL tầng mặt gần trung tắnh; lân tổng số ở mức trung bình ựến giàu (dao ựộng trong khoảng từ: 0,05 - 0,1%), kali (K2O) tổng số ở mức trung bình khá ở tất cả các tầng; lân dễ tiêu giàu, ka li dễ tiêu nghèọ Dung tắch hấp phụ (CEC) thấp, dao ựộng từ: 4,5 - 6,56 lựl/100g ựất, Canxi trao ựổi thấp.

+ đất phù sa trung tắnh ắt chua ngập nước mùa mưa: có diện tắch là 787,60ha, chiếm 8,8% diện tắch ựất ựiều trạ đất phân bố chủ yếu ở ựịa hình vàn thấp. đặc ựIểm nổi bật của các loại ựất này là thường bị ngập nước vào mùa mưa và chỉ cấy ựược một vụ lúa chiêm; ựất có màu nâu nhạt, nâu ựến nâu ựỏ, cấu trúc dạng cục, tảng, chặt, hơi dắnh, dẻo, thành phần cơ giới trung bình ựến thịt nặng, hàm lượng sét, li mon, cát là tương ựương như nhau, tầng mặt hơi chua pHKcl gần 5,0, các tầng kế tiếp trung tắnh và ổn ựịnh hơn (pHKCL>5). Hàm lượng các chất hữu cơ (OM%) ựều ở mức trung bình ựến nghèo và giảm dần theo chiều sâụ Nhìn chung là ựất có ựộ phì thấp.

+ đất phù sa trung tắnh ắt chua glây nông: có diện tắch 133,71ha; chiếm 1,51% diện tắch ựất ựiều tra, phân bố chủ yếu ở ựịa hình thấp, vàn. đất có màu nâu ựỏ, xám xanh ựến xám ựậm. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng, cấu trúc cục, tảng và khá chặt. pHKcl dao ựộng từ 6,41 - 7,03, chất hữu cơ (OM%) nghèọ đạm tổng số ở mức trung bình, lân tổng số trung bình (P2O5 >0,1%), kali tổng số ở mức khá ựến giàu (K2O dao ựộng 2,43 - 3,02%), tuy nhiên cả P2O5 và K2O dễ tiêu ựều ở mức nghèọ

+ đất phù sa trung tắnh ắt chua glây sâu có diện tắch là 406,92ha, chiếm 4,6% tổng diện tắch ựất ựiều trạ Tập trung chủ yếu ở xã Bảo Yên. đất có màu nâu, nâu ựỏ (ở các tầng 1 và 2) ựến xám xanh (ở các tầng 3, 4), thành phần cơ giới từ trung bình ựến sét, cấu trúc cục tảng, có tắnh dắnh, dẻo, ở các tầng 3, 4, 5 xuất hiện các ựốm rỉ dạng vệt màu ựỏ vàng và xám ựen; chua ắt: pHKCL = 5,21; lân tổng số lẫn dễ tiêu ựều ở mức từ trung bình ựến giàu và giảm dần theo chiều sâu của phẫu diện.

+ đất phù sa trung tắnh ắt chua: có diện tắch là 48,94ha, chiếm 0,55% diện tắch ựất ựiều tra, phân bố chủ yếu ở những nơi có ựịa hình vàn hoặc vàn cao; ựất có màu nâu, nâu vàng và nâu ựỏ; ựất có thành phần cơ giới trung bình, chất hữu cơ trung bình ở tầng mặt và nghèo dần ở các tầng tiếp theo;

hàm lượng P2O5 dễ tiêu lại giàu, trung bình ựạt từ 10,3 - 32,2 mg/100g ựất, kali dễ tiêu ở mức trung bình.

+ đất phù sa chua có diện tắch của toàn huyện là 1115,22ha, chiếm 12,6% tổng diện tắch ựất ựiều tra; phân bố trên ựịa hình thấp, vàn và vàn cao lượn sóng; ựất có màu nâu, nâu vàng ựến ựỏ gạch, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến sét, có ựốm rỉ, xuất hiện kết von non màu ựỏ; ựất chua pHKCL trung bình < 4 ở hầu hết các tầng. Chất hữu cơ số giàu; N, P2O5 và K2O tổng số ở mức trung bình ựến nghèo ở hầu hết các tầng, nhưng lại nghèo P2O5 và K2O dễ tiêu, dung tắch hấp thụ từ trung bình ựến thấp, ựộ bão hoà bazơ thấp, ựây là loại ựất có ựộ phì trung bình. Cây trồng chủ yếu là lúa chiêm xuân.

- Nhóm ựất glây: Huyện Thanh Thủy có duy nhất một loại ựất glây trung tắnh ắt chua ựiển hình thuộc nhóm ựất glây, diện tắch 39,62ha, chiếm 0,45% tổng diện tắch ựất ựiều tra, phân bố chủ yếu trên các dạng ựịa hình vàn, thấp, tập trung ở xã Thạch đồng. Cây trồng chủ yếu là cấy 2 vụ lúa; ựất có màu nâu ở tầng 1 ựến xanh xám ở tầng 2, 3. Thành phần cơ giới từ trung bình ựến nặng, ựất ắt chua (pHKCL dao ựộng từ 4,6 - 5,09), ựộ bão hoà bazơ cao (BS% từ 69,4 - 74,4%). Chất hữu cơ tổng số, N, P2O5, K2O tổng số; P2O5 và K2O dễ tiêu nghèo, dung tắch hấp thụ ở mức trung bình ở hầu hết các tầng.

- Nhóm ựất xám: Nhóm ựất xám có diện tắch 4 634,40ha, chiếm 52,35% tổng diện tắch ựất ựiều tra; phân bố ở dạng ựịa hình vàn, vàn cao chủ yếu là ựất ruộng dộc.

+ đất xám glây: có diện tắch là 528,16ha; chiếm 11,40% diện tắch ựất xám. Phân bố chủ yếu ở các dạng ựịa hình bậc thang, vàn thấp, ắt thoát nước. đất xám glây tại Thanh Thủy bao gồm: ựất xám glây ựiển hình, ựất xám glây có thành phần cơ giới nhẹ; cả hai loại ựất trên ựều có thành phần cơ giới nhẹ ựến pha sét, chất hữu cơ nghèo ựến trung bình, dung tắch hấp thụ thấp. Nhìn chung ựất có ựộ phì thấp, năng suất cây trồng không caọ

+ đất xám bạc màu: có diện tắch là 228,80ha; chiếm 4,9% diện tắch ựất xám. đây là loại ựất ựược hình thành và phát triển trên nền phù sa cổ, ựá mác ma a xắt và ựá cát. đất có thành phần cơ giới nhẹ, phản ứng của ựất là rất chua pHkcl dao ựộng từ 3,0 - 4,5. độ no bazơ và dung tắch hấp thu thấp, hàm lượng các chất dinh dưỡng nghèọ

+ đất xám feralit có diện tắch là 3877,44ha; chiếm 83,7% diện tắch ựất xám. Tại Thanh Thủy có 5 loại ựất xám feralit: ựất xám feralit ựiển hình, ựất xám feralit kết von nôn, ựất xám feralit kết von sâu, ựất xám feralit ựá nông, ựất xám feralit ựá sâụ Cả năm loại trên ựều có thành phần cơ giới thịt nhẹ pha sét và cát; ựộ chua pHKCL từ 4,05-5,54, ựộ bão hoà bazơ thấp, ựạm nghèo ựến trung bình, lân tổng số và lân dễ tiêu rất nghèo, dung tắch hấp thụ của ựất rất thấp. Nhìn chung ựất bị xói mòn mạnh, ựộ phì của ựất thấp.

- đất tầng mỏng: Nhóm ựất tầng mỏng có diện tắch là 133,18ha; chiếm 1,50% tổng diện tắch ựất ựiều trạ Phân bố ở ựộ dốc cấp II, cấp III và cấp IV, cây trồng chủ yếu là Bạch ựàn, Sắn. đất có màu nâu xám ở tầng mặt ựến vàng nhạt ở tầng 2, thành phần cơ giới nhẹ, tỷ lệ cát chiếm 71% tầng 1 và chiếm 91,8 % ở tầng 2. độ chua pHKCL tầng mặt là 3,73 và ở tầng 2 là 4,23. Hàm lượng các chất tổng số (OM, N, P2O5, K2O %) ựều nghèo và giảm dần theo chiều sâu của phẫu diện. Hàm lượng các chất dễ tiêu (P2O5, K2O) cũng rất nghèo, dung tắch hấp thụ thấp (CEC < 10 lựl/100g ựất).

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 20052010. (Trang 43 -43 )

×