Thực trạng hoạt động hợp tỏc khoa học cụng nghệ

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế thương mại việt nam trung quốc và định hướng đến năm 2015 (Trang 61)

Hợp tỏc khoa học và cụng nghệ (KH&CN) giữa Việt Nam và Trung Quốc đƣợc bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ 20 và tiếp tục trong nửa đầu những năm 70 rất tốt đẹp, cú hiệu quả, gúp phần giải quyết một số vấn đề kỹ thuật trong sản xuất, phục hồi kinh tế sau những năm chiến tranh ỏc liệt trờn cơ sở Hiệp định hợp tỏc khoa học và kỹ thuật (KH&KT) ký ngày 28/11/1960. Trong giai đoạn này Trung Quốc đó giỳp Việt Nam xõy dựng nhiều cụng trỡnh

quan trọng nhƣ Khu gang thộp Thỏi Nguyờn, Khu cụng nghiệp Thƣợng Đỡnh (Hà Nội), Nhà mỏy phõn đạm Hà Bắc…; đào tạo giỳp Việt Nam hàng nghỡn cỏn bộ KH&KT.

Sau khi bỡnh thƣờng hoỏ quan hệ giữa hai nƣớc, ngày 02/12/1992 tại Hà Nội, hai nƣớc đó ký Hiệp định hợp tỏc KH&CN, đồng thời thành lập Uỷ ban hợp tỏc KH&CN. Gần đõy, ngày 25/12/2000, hai nƣớc đó ký Hiệp định hợp tỏc về sử dụng năng lƣợng nguyờn tử vỡ mục đớch hoà bỡnh. Những sự kiện quan trọng đú mở ra một triển vọng sỏng sủa cho quan hệ hợp tỏc giữa hai nƣớc trong những thập kỷ đầu của thế kỷ 21.

Hiện nay Việt Nam và Trung Quốc tiến hành hợp tỏc theo cỏc hỡnh thức chủ yếu nhƣ trao đổi cỏc đoàn cấp cao, cỏc đoàn chuyờn gia, cỏc nhà khoa học; cung cấp cho nhau thụng tin KH&CN; cựng tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học; tổ chức triển lóm cỏc thành tựu KH&CN và tiến hành cỏc dự ỏn nghiờn cứu chung trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng và hai bờn cựng cú lợi, chỳ trọng hiệu quả, bổ sung lẫn nhau, cựng phỏt triển để củng cố cơ sở cho mối quan hệ hợp tỏc và hữu nghị giữa hai nƣớc. Trong giai đoạn hiện nay hai bờn dành ƣu tiờn hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực nụng nghiệp, lõm nghiệp, thuỷ sản, xoỏ đúi giảm nghốo, một số ngành cụng nghiệp chế tạo mỏy, hoỏ chất và quản lý KH&CN.

Mặc dự hai bờn cũn nhiều khú khăn nhƣng cũng đó triển khai một số dự ỏn hợp tỏc nghiờn cứu chung cú kết quả. Vớ dụ: Trƣờng đại học nụng nghiệp I Hà Nội đó cựng với Viện KHKT nụng nghiệp tỉnh Quảng Tõy xõy dựng điểm trỡnh diễn tiến bộ KH&CN nụng nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam; Sở KH,CN&MT tỉnh Cao Bằng phối hợp với Sở KHKT tỉnh Võn Nam và Viện KHKT tỉnh Võn Nam cựng hợp tỏc sản xuất thử một số giống lỳa mỡ, lỳa mạch của tỉnh Võn Nam tại Cao Bằng (sự hợp tỏc này dự kiến sẽ tiếp tục triển khai ở Sơn La và Ba Vỡ - Hà Tõy); Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển vựng trực thuộc Bộ KH,CN&MT nhận chuyển giao cụng nghệ nuụi tụm giống (tụm

sỳ và tụm càng xanh) của Khõm Chõu, tỉnh Quảng Tõy. Cỏc dự ỏn núi trờn đang đƣợc triển khai thuận lợi, đƣợc cả hai bờn quan tõm, tạo mọi điều kiện cả về nhõn lực và tài chớnh. Dự ỏn hợp tỏc nghiờn cứu khoa học chung về lƣu vực sụng Hồng - sụng Nguyờn do Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển vựng và Viện nghiờn cứu địa lý tỉnh Võn Nam thực hiện đó đề ra cỏc nội dung hợp tỏc nhƣ trao đổi thụng tin về quy hoạch khai thỏc, bảo vệ mụi trƣờng và phỏt triển kinh tế lƣu vực sụng Hồng – sụng Nguyờn; bảo vệ và quản lý nguồn nƣớc cả về chất lƣợng và số lƣợng; nghiờn cứu tai biến địa chất lƣu vực sụng Hồng – sụng Nguyờn; bảo vệ và khai thỏc tài nguyờn đất, tài nguyờn rừng và cỏc hệ sinh thỏi. Hai bờn đó phối hợp tổ chức 3 hội thảo khoa học tại Việt Nam và tại Trung Quốc với chủ đề “Phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trƣờng lƣu vực sụng Hồng - sụng Nguyờn”.

Đầu thỏng 12/2001 Bộ KH,CN&MT Việt Nam đó phối hợp với Bộ KH&CN Trung Quốc tổ chức triển lóm: Chƣơng trỡnh đốm lửa và sản phẩm kỹ thuật thớch hợp của Trung Quốc tại Việt Nam. Triển lóm giới thiệu cỏc thành tựu và kết quả của Chƣơng trỡnh đốm lửa, đƣa tiến bộ KH&CN về nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn ở Trung Quốc. Qui mụ của triển lóm khỏ lớn, cỏc sản phẩm đƣợc trƣng bày trờn diện tớch khoảng 900 m2. Ngoài triển lóm cỏc mụ hỡnh, sản phẩm, thiết bị... cỏc hội thảo khoa học, hội nghị khỏch hàng với sự tham gia của cỏc nhà khoa học, cỏc nhà quản lý, cỏc doanh nhõn, xớ nghiệp cũng đó đƣợc tổ chức. Hiện nay hai bờn đang cú kế hoạch hợp tỏc xõy dựng cỏc khu nụng nghiệp cụng nghệ cao, hiện đại ở phớa Bắc và phớa Nam Việt Nam.

Cú thể núi hợp tỏc khoa học cụng nghệ giữa hai nƣớc Việt Nam – Trung Quốc tuy chƣa nhiều nhƣng cũng đó đạt đƣợc những thành tựu đỏng khớch lệ.

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế thương mại việt nam trung quốc và định hướng đến năm 2015 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)