a. Sức cạnh tranh của hàng hỳa xuất khẩu
Trờn thị trƣờng Trung Quốc, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn rất khiờm tốn so với cỏc nƣớc xuất khẩu khỏc, ngay cả với cỏc nƣớc cú cơ cấu xuất khẩu tƣơng đồng nhƣ Thỏi Lan, Inđụnờxia hay cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế tƣơng đồng nhƣ Philippin. Trờn cỏc thị trƣờng xuất khẩu khỏc, vị trớ của Việt Nam so với Trung Quốc cũng cũn rất nhỏ bộ.
Trong quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam với cỏc nƣớc lõn cận, Việt Nam nhập siờu nhiều với Trung Quốc và với hầu hết cỏc nƣớc ASEAN trong khi hầu hết cỏc nƣớc ASEAN xuất siờu sang Trung Quốc. So sỏnh tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu vào thị trƣờng Trung Quốc của Việt Nam và cỏc nƣớc ASEAN cũng nhƣ kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và Trung Quốc sang cỏc thị trƣờng khỏc giai đoạn 2001-2005, cú thể thấy trong khi phần lớn cỏc nƣớc ASEAN đó tranh thủ đƣợc cơ hội Trung Quốc tăng nhu cầu nhập khẩu để xuất khẩu sang thị trƣờng này thỡ tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc vẫn thấp hơn cỏc nƣớc trong khu vực và cũng thấp hơn tốc độ tăng trƣởng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam. Tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu của Việt Nam sang cỏc thị trƣờng khỏc cũng thấp hơn so với tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc. Cú thể phõn tớch nguyờn nhõn của tỡnh trạng này từ cơ cấu và năng lực cạnh tranh xuất khẩu.
Để phõn tớch năng lực cạnh tranh xuất khẩu, cú thể chia cỏc nhúm sản phẩm xuất khẩu thành 5 nhúm:
Nhúm A: Những ngành cú hàm lƣợng lao động cao, chủ yếu là lao động giản đơn, nhƣ vải vúc, quần ỏo, giày dộp, dụng cụ lữ hành, dụng cụ du lịch…
Nhúm B: Những ngành vừa cú hàm lƣợng lao động cao vừa dựng nhiều nguyờn liệu nụng lõm thuỷ sản nhƣ nụng sản, thực phẩm chế biến, đồ uống…
Nhúm C: Những ngành cú hàm lƣợng tƣ bản cao và dựa vào nguồn tài nguyờn khoỏng sản nhƣ thộp, sản phẩm hoỏ dầu.
Nhúm D: Những ngành cú hàm lƣợng lao động cao, chủ yếu là lao động lành nghề, lao động cú kỹ năng cao với nhiều trỡnh độ khỏc nhau, nhƣ đồ điện gia dụng, thiết bị cơ khớ và cỏc loại mỏy múc khỏc, bộ phận điện tử, linh kiện điện tử…
Nhúm E: Những ngành cụng nghiệp cú hàm lƣợng cụng nghệ cao nhƣ mỏy tớnh, xe hơi, mỏy cụng cụ, cỏc linh kiện, bộ phận điện tử cao cấp…
Xem xột 20 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Trung Quốc và Việt Nam, cú thể thấy trờn thị trƣờng thế giới, Trung Quốc cú năng lực cạnh tranh mạnh cạnh tranh mạnh trong nhúm A, cỏc sản phẩm của ngành cụng nghiệp nặng nhúm C và cỏc sản phẩm lắp rỏp trong nhúm D trong khi Nhúm A và nhúm B là những ngành Việt Nam đang cú lợi thế so sỏnh. Tuy nhiờn, trong hai ngành chủ lực là may mặc và giày dộp, hiện nay Việt Nam mới tập trung trong cụng đoạn gia cụng và chủ yếu dựa vào lao động giản đơn. Cỏc giai đoạn cao hơn trong chuỗi giỏ trị vẫn phụ thuộc vào nƣớc ngoài.
Thỏi Lan và cỏc nƣớc ASEAN-4 cú lợi thế trong nhúm B và cỏc sản phẩm lắp rỏp trong nhúm D trong khi cỏc nƣớc nhƣ Philippin, Mianma lại cú lợi thế trong cỏc sản phẩm nhúm A. Cả Trung Quốc và ASEAN-4 đang tiến lờn khỏ cao ở thƣợng nguồn của chuỗi giỏ trị trong cỏc ngành thuộc nhúm D .
So sỏnh cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam, Trung Quốc và cỏc nƣớc ASEAN, cú thể thấy trờn thị trƣờng Trung Quốc, đối với cỏc sản phẩm thuộc nhúm A, Việt Nam sẽ phải cạnh tranh mạnh với cỏc sản phẩm sản xuất nội địa
của Trung Quốc cũng nhƣ cỏc sản phẩm xuất khẩu của một số nƣớc ASEAN nhƣ Philippin. Đối với cỏc sản phẩm nhúm B, Việt Nam phải cạnh tranh với cỏc nƣớc ASEAN nhƣ Thỏi Lan, Malaixia, Inđụnờxia và ớt cú cơ hội cạnh tranh đối với cỏc sản phẩm thuộc nhúm C, D và E. Tuy nhiờn, cỏc sản phẩm thuộc nhúm B nhƣ nụng sản, thực phẩm chế biến, cao su và sản phẩm cao su…Việt Nam cú lợi thế cạnh tranh tƣơng đối so với Trung Quốc.1
Cỏc mặt hàng thuộc nhúm D và E là cỏc mặt hàng Trung Quốc và ASEAN-4 cú lợi thế xuất khẩu và cũng là những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu. Những mặt hàng này cú khuynh hƣớng xuất và nhập nội vựng. Trờn thị trƣờng ASEAN, Việt Nam sẽ kộm cạnh tranh hơn so với hàng xuất khẩu của Trung Quốc về những mặt hàng này. Xu hƣớng này đƣợc phản ảnh trong cơ cấu xuất khẩu của Trung Quốc với cỏc nƣớc ASEAN-4. Mặc dự Trung Quốc đó trở thành nƣớc xuất khẩu lớn về cỏc mặt hàng thuộc nhúm E: đồ điện gia dụng, mỏy tớnh, điện thoại di động…nhƣng Trung Quốc khụng phải là nƣớc sản xuất chủ yếu cỏc mặt hàng này mà chủ yếu là lắp rỏp từ linh kiện nhập khẩu từ cỏc nƣớc ASEAN-4. Trung Quốc và cỏc nƣớc ASEAN-4 cũng tham gia ngày càng sõu vào cỏc ngành trong nhúm E cựng với sự phõn cụng trong chuỗi giỏ trị sản xuất ở khu vực Đụng ỏ. Cỏc sản phẩm thuộc nhúm E là những mặt hàng cú triển vọng tăng nhu cầu cao trờn thị trƣờng thế giới cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế. Tuy Việt Nam hiện chƣa cú lợi thế so sỏnh trong lĩnh vực này nhƣng vẫn cú thể cú lợi thế so sỏnh động nếu cú mụi trƣờng đầu tƣ thuận lợi2
và cú chớnh sỏch hợp lý để chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng xuất khẩu.
Trờn cỏc thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của cả 2 nƣớc nhƣ EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Việt Nam cũng phải cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc đối với
1Trần Văn Thọ, ”Cụng nghiệp hoỏ Việt Nam trong trào lưu khu vực hoỏ ở Đụng ỏ”
2 Theo điều tra của Ngõn hàng hợp tỏc quốc tế Nhật Bản (JBIC) năm 2004 về phương hướng lựa chọn mụi trường đầu tư của cỏc cụng ty lớn sản xuất hàng cụng nghiệp của Nhật Bản, Việt Nam được xếp thứ tư trong những nước được đỏnh giỏ cao.
cỏc mặt hàng mà Việt Nam cú lợi thế cạnh tranh nhƣ cỏc mặt hàng thuộc nhúm A (dụng cụ thể thao, giầy dộp, hàng may mặc…). Mặc dự cỏc mặt hàng cụng nghiệp xuất khẩu thuộc nhúm A của Việt Nam, chủ yếu là cỏc ngành may mặc và giày dộp, là những mặt hàng xuất khẩu Việt Nam cú khả năng cạnh tranh và chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nhƣng phần lớn nguyờn vật liệu và sản phẩm trung gian trong cỏc hàng xuất khẩu này phải tuỳ thuộc vào nhập khẩu. Trong khi đú, với việc thực hiện Hiệp định về hàng dệt may (ATC) (kể từ thỏng 1/2005) cạnh tranh giữa Trung Quốc và cỏc nƣớc cú thu nhập thấp trở nờn khốc liệt trờn thị trƣờng cỏc nƣớc thứ ba. Trung Quốc là nƣớc thu đƣợc nhiều lợi ớch nhất sau khi Hiệp định dệt may bị bói bỏ vào 1/1/2005. Với chi phớ lao động thấp, năng suất lao động tƣơng đối cao và cú cơ sở hạ tầng hoàn thiện, tỷ trọng của Trung Quốc trong tổng xuất khẩu dệt may toàn cầu dự bỏo sẽ tăng mạnh. Hiện nay, Trung Quốc chiếm đến 13,1% hàng dệt may nhập khẩu vào thị trƣờng Hoa Kỳ. Việc gia nhập WTO làm tăng khả năng tiếp cận thị trƣờng và giảm chi phớ hàng trung gian nhập khẩu cho Trung Quốc, nhƣng lại làm giảm khả năng cạnh tranh của cỏc nƣớc xuất khẩu hàng dệt may trong khu vực, trong đú cú Việt Nam.
Nguồn thu xuất khẩu của Trung Quốc hầu hết là từ cỏc ngành cụng nghiệp chế biến; Malayxia cú lợi thế cạnh tranh lớn về dầu cọ, cao su và một số sản phẩm gỗ, và Thỏi Lan cú khả năng xuất khẩu đối với hàng cụng nghiệp chế tạo nhƣng tỷ trọng ngành nụng nghiệp vẫn cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Ngƣợc lại, Việt Nam và Inđụnờxia là hai nƣớc giàu tài nguyờn và phụ thuộc vào tài nguyờn: nụng nghiệp, hải sản và sản phẩm từ tài nguyờn thiờn nhiờn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Đối với xuất khẩu hàng cụng nghiệp chế biến, cả hai nƣớc xuất khẩu chủ yếu những sản phẩm của cỏc ngành sử dụng nhiều lao động nhƣ dệt may, da giầy và phụ kiện, mặc dự những ngành cụng nghiệp bỏn sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn nhƣ gỗ xẻ, gỗ ộp, giấy và sợi thụ vẫn tiếp tục là nguồn thu nhập xuất khẩu chớnh của
Inđụnờxia. Nếu khụng cú những nỗ lực để cải thiện cơ cấu xuất khẩu, Việt Nam cú thể trở thành nƣớc cung cấp sản phẩm sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn chớnh cho thị trƣờng Trung Quốc và nhập khẩu hàng cụng nghiệp và xu hƣớng này cú thể cũn tăng lờn cựng với sự phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế Trung Quốc và lợi thế cạnh tranh cú thể bị dịch chuyển ngƣợc về khu vực tài nguyờn thiờn nhiờn và làm tăng khả năng bị tỏc động của thị trƣờng thế giới, làm tăng xuất khẩu tài nguyờn, do đú dẫn tới tăng tốc độ huỷ hoại tài nguyờn, giảm tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng và việc làm trong cỏc ngành cụng nghiệp, giảm mức đầu tƣ vào vốn nhõn lực, và giảm năng suất lao động.
Bờn cạnh lợi thế cạnh tranh (do tỏc động của cơ cấu xuất khẩu) cỏc chớnh sỏch thƣơng mại khu vực và đa phƣơng cũng đem lại những thay đổi trong năng lực cạnh tranh. Nghiờn cứu của Trần Văn Thọ1
về tỏc động của Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN - Trung Quốc cho thấy những thỏch thức mà ACFTA mang lại cho xuất khẩu của Việt Nam trong cạnh tranh với cỏc nƣớc trong khu vực. So sỏnh Việt Nam với Philippin và Thỏi Lan là những nƣớc cú cơ cấu kinh tế và trỡnh độ phỏt triển tƣơng đối gần với Việt Nam trong quan hệ ngoại thƣơng với Trung Quốc, cú thể thấy vị trớ của Việt Nam hiện nay đang bất lợi. Thứ nhất, kim ngạch xuất khẩu từ Trung Quốc sang 3 nƣớc Việt Nam, Philippin và Thỏi Lan hầu nhƣ bằng nhau, nhƣng nhập khẩu của Trung Quốc từ Việt Nam rất ớt trong khi Philippin và Thỏi Lan đang tiến mạnh mẽ vào thị trƣờng to lớn này. Việt Nam đang nhập siờu nhiều với Trung Quốc, trong khi Thỏi Lan và Philippin đều xuất siờu ở mức cao. Thứ hai, phần lớn hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang ASEAN là hàng cụng nghiệp; Philippin và Thỏi Lan cũng thành cụng trong chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu sang Trung Quốc. Trong khi đú, tỉ lệ hàng cụng nghiệp trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc từ Việt Nam hiện nay chỉ hơn 10% (cỏc loại khoỏng sản nhƣ
1
dầu thụ, than đỏ chiếm độ 70% và nụng sản gần 20%). Nhƣ vậy quan hệ ngoại thƣơng giữa Việt Nam và Trung Quốc cú đặc tớnh là sự phõn cụng hàng dọc trong khi cỏc nƣớc ASEAN khỏc phõn cụng hàng ngang với thị trƣờng Trung Quốc.1Thứ ba, về hàng cụng nghiệp, mức thuế tại cỏc nƣớc thành viờn cũ của ASEAN tƣơng đối thấp, thuế ở Trung Quốc cao hơn. Với năng lực cung cấp hiện nay và kế hoạch tiếp nhận đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) để mở rộng sản xuất, cỏc nƣớc Thỏi Lan, Malaixia, Philippin… cú triển vọng sẽ tăng xuất khẩu hàng cụng nghiệp sang Trung Quốc hơn nữa khi thuế suất giảm dần trong khuụn khổ FTA. Hai bờn sẽ tiếp tục đẩy mạnh phõn cụng hàng ngang trong ngoại thƣơng. Riờng trƣờng hợp Việt Nam, hiện nay thuế quan của nhiều mặt hàng cụng nghiệp ở mức cao mà hàng Trung Quốc vẫn thõm nhập vào đƣợc nờn cú thể dự đoỏn đƣợc rằng khi thuế quan đƣợc tiến hành cắt giảm trong khuụn khổ FTA, hàng cụng nghiệp Trung Quốc sẽ tràn vào thị trƣờng Việt Nam nếu khả năng cạnh tranh của Việt Nam khụng cú những bƣớc đột phỏ. Mặt khỏc, thị trƣờng Trung Quốc mở cửa hơn nhƣng với năng lực cung cấp hiện nay Việt Nam khú cú thể tận dụng cơ hội do FTA với Trung Quốc mang lại.
b. Sức cạnh tranh của hàng húa nhập khẩu
Trờn thị trƣờng nội địa của Việt Nam, sức ộp cạnh tranh của hàng xuất khẩu Trung Quốc cũng đặt ra tỡnh trạng đỏng lo ngại. Hàng hoỏ xuất khẩu của Trung Quốc đƣợc cấu thành bởi nhiều tầng, nhiều lớp bao gồm từ hàng hoỏ chất lƣợng cao đến trung bỡnh, từ giỏ cao đến giỏ thấp, từ nhón hiệu cú uy tớn cho đến nhón hiệu ớt thụng dụng. Cỏc doanh nghiệp Trung Quốc trong mụi trƣờng cạnh tranh cao cũng tỏ ra hết sức nhạy bộn, linh hoạt và dễ thớch ứng mỗi khi đứng trƣớc một sức ộp cạnh tranh nào. Cú thể núi, Trung Quốc là đối thủ đa diện, sẵn sàng đƣơng đầu cựng lỳc với nhiều đối thủ, kể cả cỏc nƣớc phỏt triển và đang phỏt triển.
Thống kờ thƣơng mại cho thấy chủng loại hàng hoỏ nhập khẩu vào thị trƣờng Việt Nam lờn đến gần 4000 sản phẩm, gấp 4 lần so với chủng loại xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc. Trong đú cú gần 400 sản phẩm cú kim ngạch trờn 1 triệu USD chiếm khoảng 80% kim ngạch, phần lớn là cỏc sản phẩm trung gian, cỏc nguyờn nhiờn liệu thiết yếu phục vụ cho cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, sản xuất, phỏt triển kinh tế của nƣớc ta nhƣ xăng dầu, hoỏ chất, phõn bún, vải và nguyờn phụ liệu dệt may, sắt thộp cỏc loại, mỏy múc thiết bị phụ tựng cỏc loại. Việc nhập khẩu cỏc hàng hoỏ này chắc chắn sẽ cũn tiếp tục tăng để đỏp ứng nhu cầu của nền kinh tế nƣớc ta đang trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ. Nhập khẩu cỏc sản phẩm tiờu dựng từ Trung Quốc chỉ chiếm dƣới 10% kim ngạch nhập khẩu nhƣng trờn thực tế là việc nhập khẩu lậu cỏc sản phẩm tiờu dựng qua biờn giới, khụng quản lý đƣợc là rất lớn1
. Chiều dài đƣờng biờn giới trờn đất liền giữa hai nƣớc khoảng 1.350 km với nhiều cửa khẩu và đƣờng mũn qua lại là cơ hội cho hàng tiờu dựng nhập lậu qua biờn giới vào thị trƣờng Việt Nam.
Đối với cỏc sản phẩm nụng nghiệp, nếu xột về điều kiện tự nhiờn, thỡ nền sản xuất nụng nghiệp của Việt Nam cú nhiều lợi thế cạnh tranh so với với Trung Quốc. Tuy nhiờn, thực tế hiện nay cú nhiều loại nụng sản của Trung Quốc cạnh tranh rất mạnh trờn thị trƣờng quốc tế cũng nhƣ thị trƣờng nội địa của Việt Nam do chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp của Trung Quốc trong những năm qua với cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển cụng nghệ sinh học và cải thiện cơ cấu cõy trồng, tập trung vào cỏc sản phẩm cú tớnh cạnh tranh, phỏt triển cụng nghệ bảo quản sau thu hoạch...đó đem lại những hiệu quả rừ rệt. Cú thể thấy nguy cơ này trong thực tế của ngành rau quả - một ngành Việt Nam vẫn đƣợc đỏnh giỏ là cú lợi thế cạnh tranh so với Trung Quốc.Trong khi kim
1
TS Trần Du Lịch, Tham luận “Cạnh tranh Việt Nam - Trung Quốc trờn thị trường nội
ngạch xuất khẩu hàng nụng sản Việt Nam vào Trung Quốc giảm liờn tục, thỡ ngƣợc lại kim ngạch nhập khẩu rau quả từ Trung Quốc vào Việt Nam lại tăng lờn khỏ mạnh, từ 30,9 triệu USD năm 2001 tăng lờn 80,2 triệu USD năm 2005. 1
Trong cỏc ngành cụng nghiệp, những ngành cụng nghiệp của Việt Nam sẽ phải chịu sức ộp cạnh tranh gay gắt nhất từ Trung Quốc sẽ là những ngành đang hỡnh thành, đang đầu tƣ phỏt triển nhƣ điện - điện tử, cơ khớ, ụ tụ, xe mỏy,… bởi đõy chớnh là những ngành mà Trung Quốc đó và đang phỏt triển mạnh với năng lực cạnh tranh cao. Cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ nhƣ dệt may, giày da, chế biến thực phẩm, cao su, nhựa… Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với hàng hoỏ Trung Quốc, nhƣng mức độ ớt gay gắt hơn do Việt Nam đó cú bƣớc tiến nhất định trong việc phỏt triển cỏc ngành này và Trung Quốc cũng khụng cú ƣu thế vƣợt trội nhiều so với Việt Nam trong cỏc mặt hàng này và thị hiếu của ngƣời tiờu dựng Việt Nam khụng phải là thế mạnh củ hàng hoỏ Trung Quốc. Tuy nhiờn, với sức mạnh cạnh tranh về mẫu mó, giỏ cả, khi lộ trỡnh mở