5. Cấu trúc luận văn
3.4.7. Một số giải pháp khác
Ngoài những giải pháp nêu trên, người viết xin đưa ra một số giải pháp khác góp phần giúp cơ quan chức năng thực hiện tốt hơn nữa chức năng quản lý trên địa bàn Thành phố Cần Thơ:
Đối với các cơ quan quản lý nhà nước cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan
chức năng có liên quan trong việc thực hiện công tác quản lý về bình đẳng giới; thường xuyên rà soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về quản lý bình đẳng giới để từ đó đưa ra những kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành phù hợp với sự phát triển của xã hội cũng như sự phát triển của địa phương.
Nâng cao năng lực bộ máy nhà nước về tổ chức bộ máy, về nguồn nhân lực, về cơ
sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo triển khai có hiệu quả các biện pháp quản lý về cả hành chính và kỹ thuật.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Cần Thơ cần phối hợp với các tổ chức thực
hiện chức năng giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện việc xây dựng các dự án quy hoạch; xây dựng quy định về quản lý nhà nước đối với hoạt động bình đẳng giới trên địa bàn thành phố Cần thơ trình Ủy ban nhân dân thành phố.
Thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn, làm tốt công tác động viên, khen thưởng để
phát huy tốt khả năng của cán bộ làm công tác bình đẳng giới; đồng thời chỉ đạo uốn nắn kịp thời và xử lý đúng pháp luật các sai phạm về bình đẳng giới.
Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho công tác bình đẳng
giới; chi ngân sách nhà nước cho công tác bình đẳng giới theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành; ưu tiên nguồn lực cho những vùng, khu vực có bất bình đẳng giới hoặc có nguy cơ cao về bất bình đẳng giới, vùng nông thôn, vùng nghèo thuộc địa bàn Thành phố.
Kết hợp đồng bộ nhiều nhóm giải pháp, bao gồm giải pháp hành hành chính và giải
pháp tuyên truyền, giáo dục, trong đó tuyền truyền giáo dục nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề bình đẳng giới.
Sở Lao động – Thương binh và Xã hội cần nghiên cứu và đưa ra những quy định cụ thể về việc tuyển chọn cũng như quản lý cán bộ làm công tác bình đẳng giới để tham mưu cho Ủy ban thành phố..
KẾT LUẬN
Trong những năm qua, vấn đề bình đẳng giới ngày càng được cải thiện đáng kể, vai trò của người phụ nữ được nâng lên, quyền lợi của phụ nữ ở các lĩnh vực cũng dần được cải thiện, tiến lên một bước phát triển mới, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Để xóa bỏ rào cản đối với phụ nữ và sự kiềm hãm phát triển của phụ nữ thì công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực này cần được quan tâm đúng mức và hoàn thiện hơn nữa hệ thống các văn bản pháp luật liên quan vấn đề bình đẳng giới.
Qua quá trình nghiên cứu đề tài người viết đã dựa trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu, hệ thống văn bản pháp luật và dưới luật có liên quan, kết hợp với quá trình nghiên cứu thực tiễn ở địa phương, người viết đã làm rõ được các khái niệm, vai trò, ý nghĩa của công tác quản lý bình đẳng giới. Người viết đã đánh giá tình hình bình đẳng giới ở các lĩnh vực và công tác quản lý bình đẳng giới ở Thành phố Cần Thơ. Từ đó, nêu lên những thuận lợi, khó khăn và vướng mắc cần tháo gỡ trong công tác quản lý nhà nước về bình đẳng giới.
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về vấn đề này, người viết cũng đã tìm ra những nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý của các cơ quan. Trên cơ sở đó đưa ra một số quan điểm, giải pháp nhằm góp hoàn thiện công tác quản lý, hạn chế hành vi vi phạm trong lĩnh vực này. Trong đó, có một số giải pháp đáng lưu ý sau: huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho công tác bình đẳng giới, ưu tiên nguồn lực cho những vùng, khu vực có bất bình đẳng giới hoặc có nguy cơ cao về bất bình đẳng giới, vùng nông thôn, vùng nghèo, vùng miền núi còn nhiều tập tục lạc hậu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Cần thực hiện lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật; Thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý bình đẳng giới phù hợp với sự phát triển của xã hội cũng như sự phát triển của địa phương.
Thông qua sự tận tình hướng dẫn giúp đỡ của quý thầy cô và sự cố gắng hết mình của bản thân nhưng do kiến thức của bản thân còn hạn chế và đây là một đề tài khá rộng, mang tính chất thực tiễn nên luận văn cũng không tránh khỏi khiếm khuyết. Người viết mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU ... 1
1. Lý do chọn đề tài... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ ngiên cứu ... 1
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ... 2
5. Cấu trúc luận văn ... 2
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1. Khái quát về giới và giới tính ... 3
1.1.1. Khái niệm về giới ... 3
1.1.2. Khái niệm về giới tính ... 4
1.1.3. Phân biệt giới và giới tính ... 4
1.2. Khái quát về bình đẳng giới ... 5
1.2.1. Khái niệm về bình đẳng giới ... 5
1.2.2. Đặc điểm của bình đẳng giới ... 5
1.2.3. Mục tiêu bình đẳng giới ... 6
1.2.4. Ý nghĩa của việc xác định bình đẳng giới... 7
1.2.5. Sự hình thành của pháp luật về bình đẳng giới trong pháp luật Việt Nam ... 7
1.2.5.1. Bình đẳng giới theo pháp luật thời kỳ phong kiến ... 7
1.2.5.2. Bình đẳng giới theo pháp luật thời kỳ Pháp thuộc ... 8
1.2.5.3. Bình đẳng giới theo pháp luật thời kỳ từ sau Cách mạng Tháng tám năm 1945 đến nay ... 8
1.3. Khái quát quản lý nhà nƣớc về bình đẳng giới ... 10
1.3.1. Khái niệm về quản lý nhà nước ... 10
1.3.2. Khái niệm về quản lý hành chính nhà nước ... 11
1.3.3. Khái niệm về quản lý nhà nước về bình đẳng giới ... 12
1.4. Các nguyên tắc cơ bản đảm bảo bình đẳng giới ... 12
1.5. Ý nghĩa của công tác quản lý nhà nƣớc về bình đẳng giới ... 13
CHƢƠNG 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI – THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1. Cơ sở pháp lý về quản lý của công tác quản lý nhà nƣớc về bình đẳng giới ... 15
2.2. Nội dung quản lý Nhà nƣớc về bình đẳng giới ... 20
2.2.1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chiến lược, chính sách, chương trình, kế hoạch mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới ... 20
GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh
2.2.2. Xây dựng, trình ban hành, ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật
về bình đẳng giới và các văn bản có liên quan ... 21
2.2.3. Lồng ghép giới trong xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật ... 22
2.2.4 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách, pháp luật về bình đẳng giới ... 23
2.2.5. Công tác xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác bình đẳng giới ... 24
2.2.6. Công tác kiểm tra, thông tin, báo cáo về tình hình thực hiện bình đẳng giới trong phạm vi cả nước ... 25
2.2.7. Hợp tác quốc tế về bình đẳng giới ... 26
2.3. Trách nhiệm của cơ quan nhà nƣớc trong công tác quản lý nhà nƣớc về bình đẳng giới ... 28
2.3.1. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới ở Trung ương . 28 2.3.2. Trách nhiệm của các cơ cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới ở địa phương . ... 30
2.4. Thực tiễn công tác quản lý bình đẳng giới tại Thành phố Cần Thơ ... 32
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 3.1. Những thành tựu đạt đƣợc của công tác quản lý nhà nƣớc về bình đẳng giới ... 35
3.2. Một số hạn chế, khó khăn trong công tác quản lý Nhà nƣớc về bình đẳn giới ... 39
3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý nhà nƣớc về bình đẳng giới ... 40
3.4. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về bình đẳng giới ... 41
3.4.1. Tăng cường quản lý về bình đẳng giới ... 42
3.4.2. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác bình đẳng giới ... 43
3.4.3. Xây dựng và hoàn thiện quy định pháp luật về bình đẳng giới ... 43
3.4.4. Lồng ghép giới trong xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật ... 44
3.4.5. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bình đẳng giới ... 44
3.4.6. Tăng cường thanh tra, kiểm tra ... 45
3.4.7. Một số giải pháp khác ... 46
GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục Văn bản quy phạm pháp luật
1.Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001);
2.Luật Bình đẳng giới năm 2006
3.Nghị định số 178/2007/NĐ-CP, ngày 03/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
4.Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
5.Nghị định 70/2008/NĐ-CP, ngày 04/06/2008 quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Bình đẳng giới 2006;
6.Nghị định 48/2009/NĐ-CP, ngày 19/05/2009 quy định các biện pháp bảo đảm bình
đẳng giới;
7.Nghị định 55/2009/NĐ-CP, ngày 10/06/2009 quy định xử phạt vi phạm hành chính về
bình đẳng giới;
8.Nghị định 106/2012/NĐ-CP, ngày 20/12/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;
Danh mục sách, báo, tạp chí
1.Hà Thị Thanh Vân: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới thực tiễn và những vấn đề cần
quan tâm, Tạp chí Quản lý nhà nước,số 141, 2007, tr. 13 – 16.
2.Lê Ngọc Hùng - Nguyễn Thị Mĩ Lộc: Xã hội học về giới và phát triển, Nxb. Đại học
quốc gia Hà nội, 2000, tr.15.
3.Lê Thị Chiêu Nghi: Giới và dự án phát triển, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2001,
tr.13.
4.Luật sư Lê Giang Ngân: Hỏi đáp về Luật Bình đẳng giới, Nxb. Phụ nữ, Hồ Chí Minh,
2009;
5.PGS.TS Nguyễn Thị Ngân: Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ
Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 177, 2010, tr. 42 - 49
6.Phan Viết Vượng: Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào
tạo, Nxb Đại học sư phạm, 2006, tr. 39 - 43.
7.Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Báo cáo tình hình thực hiện bình đẳng
giới của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và trong phạm vi quản lý nhà nước của
Bộ, Hà Nội, tr. 1 - 11.
8.Hỏi đáp về Luật Bình đẳng giới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2007.
9.Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (2012), Báo cáo tình hình triển khai thực hiện
GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Danh mục trang thông tin điện tử
1.Lê Thị Qúy, Báo mới: Bình đẳng giới ở nước ta, http://www.baomoi.com/Binh-dang-
gioi-o-nuoc-ta/139/2943175.epi, [truy cập ngày 11/03/2013]
2.Ngọc Minh, Trang tuyên truyền tỉnh đồng tháp: Phụ nữ Việt Nam trong xu thế hội
nhập và phát triển,
http://tuyentruyen.dongthap.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1262:phu -n-viet-nam-trong-xu-th-hi-nhp-va-phat-trin&catid=81:phu-nu-tren-cac-linh-vuc&Itemid=213, [ngày truy cập 25/4/2013].
3.Nguyễn Hồng Ngọc, Đại biểu nhân dân: Bình đẳng giới - thành công và thách thức,
http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=240132, [truy cập ngày 9/03/2013];
4.Ths. Lương Quang Đảng, Gia đình: Thực hiện bình đẳng giới tại Việt nam những bước
tiến ngoạn mục, http://giadinh.net.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-hien-binh-dang-gioi-tai-
viet-nam-nhung-buoc-tien-ngoan-muc-20120201040614657.htm, [truy cập ngày 10/03/2013];
5.Bộ Lao đông – Thương binh và Xã hôi, http://www.molisa.gov.vn/ [ngày truy cập
03/3/2013]
6.Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Nam: Bình đẳng giới ở Việt Nam: Bức tranh nhiều
gam màu sáng,
http://www.quangnam.gov.vn/cmspages/baiviet/default.aspx?idbaiviet=8556, [ngày truy cập 10/03/2013].
7.Kênh dân số và sức khỏe: Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về bình đăng
giới ở Việt Nam hiện nay, http://dansotn.com/tin-dan-so/dan-so-viet-nam/418-tuyen-
truyen-giao-duc-nang-cao-nhan-thuc-ve-binh-dang-gioi-o-viet-nam-hien-nay.html, [truy cập ngày 03/04/2013];
8.Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, http://cantho.gov.vn/wps/portal/soldtbxh [ngày
GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UNIFEM: United Nations Development Fund for Women (Quỹ Phát triển Phụ nữ của
Liên Hiệp Quốc).
UNFPA: UN Fund for Population Activities (Quỹ hoạt động dân số Liên Hiệp quốc). UNDP: United Nations Development Programme (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc).
UNHCRP: UN high Commisioner for Refugees (Cơ quan cao ủy LHQ về người tị nạn).
ASEAN: Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á).
GDI: Gender related development index (Chỉ số phát triển liên quan đến giới). HDI: Human Development Index (Chỉ số phát triển con người).
CEDAW:Convention on Elimination of Discrimination Against Women (Công ước xóa
bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ).
MDGs: Millennium Development Goals (Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ). QH: Quốc hội.