Hoạt tính cố định nitơ của các chủng

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm của vi khuẩn cố định nitơ tự do clotridium trong đất trồng lạc xã Nghi Liên huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An (Trang 31)

1. Đánh giá định tính

Từ các chủng đã phân lập đợc, dùng que cấy lấy 1 ít chủng vi sinh vật cho vào ống nghiệm chứa 2ml nớc cất. Cho thuốc thử Nessle vào , lắc nhẹ, quan sát, kết quả thu đợc nh sau:

Bảng 2.2: Hoạt tính cố định nitơ của các chủng

Ngày C1 C2 C3 C4

26/10/2006 + + + +

Nhận xét: Các chủng đều có phản ứng dơng tính (+) với thuốc thử Nessle cho màu vàng cam. Chứng tỏ các chủng này đều có khả năng cố định nitơ phân tử.

2. Xác định số lợng vi sinh vật

Để xác định số lợng vi sinh vật chúng tôi dùng phơng pháp CFU(Colony Forming unit) và tính kết quả theo tiêu chuẩn quốc tế do FDA(Food and Drug Asminisstration) đề xuất.

Tiến hành

- mẫu ban đầu → pha loãng theo thập phân

- Nuôi ở 300C trong 3-5 ngày.

- Xác định số lợng khuẩn lạc trên đĩa petri. Kết quả thu đợc nh sau :

Bảng 2.3: Vi sinh vật ở các độ pha loãng

Độ pha loãng 10-2 10-3 Đĩa 1 Đĩa 2 342 365 189 223 Số lợng vi sinh vật (CFU/ml)

3. Khả năng cố định nitơ của các chủng

Tiến hành: Dùng que cấy lấy một ít chủng vi sinh vật với số lợng nh nhau.

Sauđó cấy vào ống nghiệm chứa 5 ml môi trờng lỏng. Sau khoảng 3 ngày xác định

hàm lợng NH4+ bằng phơng pháp so màu quang phổ ở bớc sóng λ=415nm theo Sapiro(1972)

Kết quả thu đợc nh sau :

Bảng 2.4: Hàm lợng amôn của các chủng Chủng Hàm lợng amôn (mg/l) Xi X δ X C1 1,8 1,91 1,82 1,86 ±0,075 1,86±0,075 C2 1,75 1,72 1,76 ±0,037 1,76±0,037 5.086 x 105

1,81C3 C3 1,71 1,68 1,59 1,66 ±0,05 1,66±0,05 C4 1,74 1,72 1,65 1,7 ±0,03 1,7±0,03

Qua bảng ta thấy :trong cùng điều kiện môi trờng, số vi sinh vật, pH,nhiệt độ ,độ ẩm ,thời gian ta thấy hàm lợng NH4+ của các chủng sau 3 ngày nuôi cấy: chủng C1 cao nhất đạt 1,86 mg/l sau đó đến chủng C2 đạt 1,76 mg/l, chủng C4 đạt 1,7mg/l còn chủng C3 yếu nhất đạt 1,66mg/l. Từ đó ta có thể chọn chủng C1 có khả năng cố định nitơ mạnh nhất giữ lại để nghiên cứu, tìm ra các điều kiện pH, nhiệt độ, độ ẩm...thích hợp cho vi khuẩn đó phát triển mạnh nhất để có thể áp dụng vào thực tiễn.

Và qua biểu đồ sau đây sẽ thấy rõ hơn:

C1 C2 C3 C4

các chủng

Biểu đồ 1.1: So sánh khả năng cố định nitơ của các chủng

qua biểu đồ trên cho thấy:

Chủng C1 có khả năng cố định nitơ lớn nhất(1,86 mg/ml), thứ hai là chủng C2 (1,76 mg/ml), thứ ba là chủng C4 (1,7 mg/ml), thấp nhất là chủng C3 (1,66mg/ml). Do đó chúng tôi chọn chủng C1 tốt nhất để thực hiện những nghiên cứu tiếp theo.

Chơng III: Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cố định Nitơ

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm của vi khuẩn cố định nitơ tự do clotridium trong đất trồng lạc xã Nghi Liên huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w