Sinh trởng là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng. Việc xác định tốc độ sinh trởng của vi khuẩn là rất cần thiết, vì biết đợc tốc độ sinh trởng ta có thể tính đợc số thế hệ và dự đoán đợc số lợng tế bào sau một thời gian nuôi cấy nhất định từ đó đa vào ứng dụng trong sản xuất.
Pha tiềm phát
Pha luỹ thừa Pha cân bằng Pha tử vong
Sinh trởng và phát triển là thuộc tính cơ sở của sinh vật. Theo Blachman, sinh tr- ởng là sự tăng trởng về kích thớc, thể tích, số lợng còn phát triển đó là những biến đổi về đặc tính sinh lý, sinh hoá qua các giai đoạn sinh trởng.
Rõ ràng việc nghiên cứu ở một cá thể tế bào vi khuẩn quá nhỏ là rất khó. Do đó khi nói đến sinh trởng và phát triển của vi khuẩn tức là đề cập đến sinh trởng và phát triển của cả quần thể.
Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy klhông liên tục sinh trởng theo một đờng cong gồm 4 pha :
H. 3. Đờng cong sinh trởng của quần thể thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
- Pha tiềm phát(pha lag): Pha này tính từ lúc bắt đầu cấy đến khi vi khuẩn đạt đ- ợc tốc độ cực đại. Trong pha lag vi khuẩn cha phân chia(nghĩa là cha có khả năng sinh sản) nhng thể tích và khối lợng tế bào tăng lên rõ rệt do quá trình tổng hợp các chất trớc hết là các cao phân tử(prôtêin ,ezim, axitnuclêic...)diễn ra mạnh mẽ. Độ dài của pha lag phụ thuộc vào tuổi của ống guống và thành phần của môi trờng.
-Pha luỹ thừa(pha log): Vi khuẩn sinh trởng và phát triển theo luỹ thừa nghĩa là sinh khối và số lợng tế bào tăng theo phơng trìnhN=N0x2ct , kích thớc của tế bào, thành
thời gian Số lượng tế bào
phần hoá học, hoạt tính sinh lý...nói chung không thay đổi theo thời gian. tế bào ở trạng thái động học và xem nh là những tế bào tiêu chuẩn.
- Pha ổn định :quần thể vi khuẩn ở trạng thái cân bằng động học, số tế bào sinh ra bằng số tế bào cũ chết đi. Kết quả số tế bào và cả sinh khối không tăng cũng không giảm. Nguyên nhân tồn tại của pha ổn định là do sự tích luỹ của các sản phẩm độc của trao đổi chất(các loại rợu, axit hữu cơ) và việc cạn chất dinh dỡng(thờng là chất dinh d- ỡng có nồng độ thấp).
- Pha tử vong số lợng tế bào sống giảm theo luỹ thừa(mặc dù số lợng tế bào tổng cộng có thể không giảm).
Vi sinh vật phát triển trên môi trờng đặc sẽ hình thành các khuẩn lạc đặc trng cho loài đó. Ta có thể đo kích thứơc từng loài khuẩn lạc riêng biệt để tốc độ sinh trởng của từng loài đó nhanh hay chậm.
Theo dõi sự sinh trởng của các chuẩn vi khuẩn bằng cách xác định kích thớc đ- ờng kính khuẩn lạc(sau 3 ngày 1 lần)
Bảng 2.1: Sự sinh trởng của các chủng. Ngày Đờng kính các khuẩn lạc (mm) C1 C2 C3 C4 C5 14/10/06 1,5 15/10/06 1,2 1,0 16/10/06 0,6 17/10/06 2,8 1,3 18/10/06 2 1,5 19/10/06 0,9 20/10/06 1,9 P(%) 86% 66% 50% 50% 46%
Chủng C1 đạt 86% có tốc độ sinh trởng mạnh nhất. Sau đó đến chủng C2 đạt tốc độ sinh trởng 66%, chủng C3 và chủng C4 có tốc độ sinh trởng bằng nhau 50%. Chủng C5 có tốc độ sinh trởng yếu nhất 46%. Từ đó ta có thể phân lập chủng C1 và sử dụng để làm thí nghiệm.