V. VẤN ĐỀ TễN GIÁO
1. CNTB không phải là tơng lai của xã hội loàingờ
a. Vài nét sơ lợc về quá trình phát triển của CNTB.
- Từ giữa thế kỷ XV, CNTB dần xuất hiện trong lịch sử trên cơ sở sự suy tàn của chế độ phong kiến - đặc biệt ở địa bàn Châu Âu – thông qua thời kỳ tích lũy nguyên thủy của CNTB đợc thực hiện từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ thứ XVII.
- Từ giữa thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XIX là thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh tồn tại và phát triển mạnh (đặc biệt là từ thập kỷ 70 của thế kỷ XVIII khi cách mạng công nghiệp nổ ra ở Châu Âu)
- Từ cuối thế kỷ XIX đến gần giữa thế kỷ XX là thời kỳ CNTB độc quyền t nhân hình thành và phát triển trên thế giới
- Từ giữa thế kỷ XX đến nay, CNTB độc quyền t nhân phát triển thành CNTB độc quyền nhà nớc với sự can thiệp ngày càng mạnh mẽ của Nhà nớc t sản vào các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa ở các n… ớc TBCN trên thế giới
b. CNTB không phải là tơng lai của xã hội loàingời.
Trải qua mấy trăm năm phát triển, CNTB đã đợc nhiều thành tựu to lớn. Trong giai đoạn hiện nay, CNTB vẫn có nhiều u thế để phát triển kinh tế, đó là :
- Biết ứng dụng rất kịp thời, hiệu quả những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại.
- Thay đổi nhanh chóng cơ cấu sản xuất, phơng pháp quản lý, hình thức sở hữu.
- Thờng xuyên điều chỉnh các chính sách xã hội.
Nhng bên cạnh những u thế trên, CNTB vẫn luôn tồn tại những hạn chế điển hình – điều này xuất phát từ quan hệ sản xuất TBCN với bản chất vốn có của nó, đó là :
- Cho dù thay đổi thế nào về hình thức thì bản chất của CNTB không hề thay đổi trên cơ sở sự thống trị của chế độ t hữu TBCN về t liệu sản xuất.
- Những mâu thuẫn nội tại thuộc về bản chất của CNTB vẫn đang tồn tại và phát triển. Đó là : mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất, giữa giai cấp công nhân với giai cấp t sản, giữa t bản với lao động, giữa các nớc t bản với nhau, giữa chủ nghĩa đế quốc với các dân tộc phụ thuộc, giữa các tập đoàn t bản với nhau…
- Hậu quả của những cuộc chiến tranh xâm lợc do những thế lực hiếu chiến của CNTB gây ra. Những hậu quả tiêu cực xuất phát từ chính bản chất của CNTB đã khiến cho tình hình kinh tế, chính trị, an ninh thế giới th… ờng xuyên mất ổn định, sự phân cực giầu nghèo sâu sắc, các tệ nạn xã hội lan tràn, sự suy đồi về đạo đức xã hội…
- Trong quá trình phát triển, CNTB đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới mà bản thân nền kinh tế này không thể tự khắc phục đợc nh : cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trờng, hiệu ứng nhà kính, thuỷ tầng ôzôn.v.v.
Với những hạn chế không thể tự khắc phục đợc đó của CNTB, cho phép có thể khẳng định rằng : CNTB không phải là một chế độ xã hội tốt đẹp – một chế đọ xã hội hoạt động vì lợi ích của đa số dân c trong cộng đồng – do đó nó không phải là mục tiêu vận động tiến tới của xã hội loài ngời. Sự vận động của các mâu thuẫn của CNTB do giới hạn không thể vợt qua đợc của chế độ t hữu TBCN sẽ tiếp tục là cơ sở để duy trì và phát triển các mâu thuẫn xã hội khác trong CNTB, điều này sẽ dẫn đến những hậu quả mà nền kinh tế này phải đối diện trên mọi lĩnh vực : kinh tế, chính trị, xã hội , văn hoá, t tởng…
c. Tính đa dạng của các xu hớng phát triển của thế giới đơng đại.
Từ sau thập niên 90, một trật tự thế giới mới đang dần dần hình thành. Nhng trật tự này đợc hình thành nh thế nào còn tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố. Hiện nay trên thế giới vẫn đan xen và tác động lẫn nhau giữa nhân tố ổn định và mất ổn định , phát triển và suy thoái, hoà bình và chiến tranh, thống nhất và phân chia, hợp tác và cạnh tranh Từ đó, tạo ra những xu h… ớng phát triển đa dạng của thế giới đơng đại, nhng tập trung chủ yếu ở một số xu thế sau :
- Toàn cầu hoá : Đây là xu thế khách quan, xu thế này vừa có mặt tích cực, vừa có mặt hạn chế – trong đó rất nhiều mặt tích cực lại giành cho các nớc vốn dĩ đang có nền kinh tế phát triển đứng đầu thế giới.
- Hoà bình, ổn định để phát triển ngày càng trở thành nhu cầu bức thiết của các quốc gia. Các quốc gia đều tập trung u tiên phát triển kinh tế, coi đó là nhân tố để phát huy sức mạnh quốc gia.
- Các quốc gia lớn, nhỏ ngày càng tham gia tích cục vào quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh tế, thơng mại, khoa học- công nghệ Hợp…
tác quốc tế ngày càng tăng nhng cạnh tranh quốc tế cũng ngày càng trở nên gay gắt. - Các dân tộc ngày càng nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự cờng, tích cực đấu tranh chống lại sự áp đặt và can thiệp của nớc ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc, đấu tranh bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Các nớc XHCN, các ĐCS và công nhân, các lực lợng cách mạng tiến bộ trên thế giới vẫn kiên trì đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Các nớc có chế độ chính trị – xã hội khác nhau vừa hợp tác, vừa cạnh tranh trong tồn tại hoà bình. Các nớc XHCN nền kinh tế phát triển ở trình độ còn thấp, trình độ khoa học- công nghệ cha cao, do vậy cần tranh thủ khoa học- công nghệ của các nớc t bản phát triển. Còn các nớc t bản với mục đích tối cao là lợi nhuận cũng không ngừng tìm cách khai thác ở các nớc XHCN về nhân lực, tài nguyên, thị trờng Song do sự đối lập về hệ t… tởng, về bản chất chế độ xã hội, về lợi ích nên giữa các nớc đó vẫn thờng xuyên đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực.
a. Liên xô và các nớc XHCN Đông Âu sụp đổ không có nghĩa đó là sự cáo chung của CNXH thế giới.
- Thắng lợi của cách mạng Tháng Mời Nga đã mở ra một thời đại mới mà nội dung cơ bản của nó là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH. Cho đến nay, tính chất và xu thế vận động của thời đại không hề thay đổi.
- Sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô và Đông Âu là sự sụp đổ của một mô hình cha phù hợp. Đó chỉ là một bớc lùi tạm thời của CNXH, chứ đó không phải là sự sụp đổ bản chất một chế độ xã hội và càng không phải là sai lầm của chủ nghĩa Mác- Lênin.
- CNXH vẫn là một xu thế phát triển hợp quy luật khách quan. Những u việt của CNXH hiện thực không chỉ khẳng định bản chất tốt đẹp của một chế độ xã hội cha có trong tiền lệ lịch sử mà còn phù hợp với nguyện vọng của toàn thể nhân loại. Sức sống và xu hớng phát triển của CNXH không hề mất đi. CNXH vẫn là sự lựa chọn tích cực nhất, phù hợp với quy luật phát triển khách quan của lịch sử trong thời đại ngày nay.
b. Các nớc XHCN còn lại tiến hành cải cách mở cửa, đổi mới và ngày càng
đạt đợc những thành tựu to lớn.
- Từ sau cuộc “động đất về chính trị” thì cuộc đấu tranh vì lý tởng, mục tiêu XHCN vẫn đang tiếp tục diễn ra trên thế giới. Nhiều ĐCS đang tự tổ chức lại và phục hồi lại những ảnh hởng tích cực của mình trong xã hội.
- Các nớc XHCN còn lại đã kịp thời rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá để tiếp tục đổi mới và xây dựng CNXH.
+ Trung Quốc thực hiện công cuộc đổi mới năm 1978 + Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986
+ Cu Ba tiếp tục điều chỉnh các chính sách phát triển của mình cho phù hợp với diễn biến của nền kinh tế thế giới nhng vẫn luôn trung thành với con đờng phát triển mà quốc gia này đã lựa chọn từ năm 1959.
+ Đã xuất hiện những quốc gia khác tuyên bố thực hiện cuộc cách mang XHCN nhằm xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp nh : Bôlivia. Vênezuela…
Những thành tựu đó khẳng định sức sống của CNXH, càng khẳng định con đ- ờng mà các nớc đó đã lựa chọn là đúng đắn. Phải kiên trì mục tiêu CNXH, kiên trì và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, luôn cảnh giác trớc những âm mu chống phá công cuộc xõy dựng CNXH ở những nước đú từ phớa cỏc nước thự địch.
c. Xuất hiện xu hướng đi lờn CNXH
- Những nhõn tố thuộc về bản chất của CNXH xuất hiện ở nhiều nước: Bụlivia, Vờnờzuela, Mờhico
- Các phong trào đấu tranh của nhõn loại tiến bộ đũi hoà bỡnh, nhõn đạo và cụng bằng ngày càng lan rộng ở khắp cỏc khu vực trờn thế giới.