Cách mạng Tháng Mời Nga và mô hình CNXH hiện thực đầu tiên trên thế giới.

Một phần của tài liệu Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin2 (Trang 47)

V. VẤN ĐỀ TễN GIÁO

1. Cách mạng Tháng Mời Nga và mô hình CNXH hiện thực đầu tiên trên thế giới.

giới.

Khái niệm “CNXH hiện thực” đợc xác định từ sau thắng lợi của cách mạng tháng 10 năm 1917 tại nớc Nga, với việc ra đời Nhà nớc XHCN đầu tiên trên thế giới. Điều đó đã biến CNXH từ lý luận trở thành hiện thực.

Từ sau thắng lợi của cách mạng Tháng Mời Nga, chủ nghĩa Mác đợc nâng lên thành chủ nghĩa Mác – Lênin (Lênin lãng đạo trực tiếp – cả về lý luận và thực tiễn - và đã mang lại thành công cho cuộc cách mạng Tháng Mời Nga).

a. Cách mạng Tháng 10 năm 1917.

- Sự thành công của cách mạng Tháng Mời Nga :

+ Đã mở ra một thời đại mới – thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH. Đã làm xuất hiện một hình thái kinh tế – xã hội mới – hình thái kinh tế xã hội CSCN mà giai đoạn đầu là xã hội XHCN.

+ Đã phá tung mắt xích của chủ nghĩa đế quốc, mở ra một thời kỳ sụp đổ của chủ nghĩa thực dân, tạo điều kiện cho hàng trăm quốc gia, dân tộc đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Là thắng lợi của CNXH trên thực tiễn, thắng lợi của lý luận CNXH khoa học, của học thuyết cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản, của chủ nghĩa Mác – Lênin.

- Bài học lịch sử từ cuộc Cách mạng Tháng Mời Nga vĩ đại :

+ Phải có sự lãnh đạo của một Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản - đó là Đảng cộng sản

+ Phải tập hợp đợc sức mạnh đoàn kết của quần chúng - đặc biệt là giai cấp công nhân và nông dân.

+ Phải sử dụng bạo lực Cách mạng để giành và giữ chính quyền – chính quyền của các tầng lớp nhân dân lao động do giai cấp công nhân đứng đầu.

b. Mô hình CNXH đầu tiên trên thế giới.

- Những thành công của mô hình CNXH theo kiểu Xô viết:

Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mời Nga, một mô hình xã hội mới dã đợc xây dựng – mô hình XHCN Xô viết – cha có trong tiền lệ lịch sử. Mô hình xã hội đó đợc thể hiện ở một số đặc điểm sau:

+ Về chính trị :

Đã xây dựng đợc một nhà nớc kiểu mới – Nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động đợc giải phóng, đợc làm chủ đất nớc và vận mệnh của mình.

+ Về kinh tế :

Nhà nớc có nhiệm vụ điều tiết và quản lý kinh tế. Nền kinh tế tồn tại trên cơ sở chế độ công hữu về t liệu sản xuất và đợc tổ chức có kế hoạch, hoạt động vì lợi ích chung của xã hội. Tiền hành sự nghiệp CNH XHCN và tập thể hoá nông nghiệp.

Nền sản xuất xã hội có quy mô sản xuất lớn với hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đ- ợc cơ giới hoá. Nguyên tắc phân phối chủ yếu đợc áp dụng là phân phối theo lao động.

+ Về xã hội :

Các giai cấp bóc lột bị thủ tiêu, chỉ còn hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân cùng với tầng lớp trí thức XHCN. Mọi ngời trong xã hội đều có quyền bình đẳng, không còn tồn tại quan hệ bóc lột, ai cũng có việc làm và cùng đợc quyền hởng các thành quả chung của xã hội.

+ Về văn hoá giáo dục :

Mọi ngời đều có quyền bình đẳng về giáo dục. Hệ thống giáo dục đợc xây dựng và quản lý thống nhất, đồng thời Nhà nớc bao cấp về giáo dục.

Một phần của tài liệu Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin2 (Trang 47)

w