CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin2 (Trang 25)

1.Nguyờn nhõn hỡnh thành của CNTBĐQNN.

Khi phõn tớch về sự phỏt triển của CNTBĐQ, Lờnin đó chỉ rừ :CNTBĐQ chuyển thành CNTBĐQNN là khuynh hướng tất yếu. Trong CNTBĐQ, quỏ trỡnh đú được diễn ra dưới tỏc động của những nguyờn nhõn sau :

- Do lực lượng sản xuất xó hội hoỏ ngày càng cao đũi hỏi phải cú sự điều tiết xó hội đối với sản xuất và phõn phối, yờu cầu kế hoạch hoỏ tập trung từ một trung tõm.

- Sự phỏt triển của PCLĐXH đó làm xuất hiện một số ngành mới vượt quỏ khả năng kinh doanh của cỏc tổ chức độc quyền tư nhõn (về vốn đầu tư, về khả năng quản lý, về cơ sở vật chất kỹ thuật…), đũi hỏi nhà nước tư sản phải trực tiếp đảm nhận kinh doanh những ngành này.

- Do sự thống trị của độc quyền đó làm cho những mõu thuẫn xó hội trong CNTB ngày càng gay gắt (điển hỡnh là mõu thuẫn giữa GCTS với GCVS và nhõn dõn lao động), đũi hỏi nhà nước tư sản phải cú những chớnh sỏch can thiệp nhằm xoa dịu mõu thuẫn đú.

- Do xu thế quốc tế hoỏ đời sống kinh tế phỏt triển mạnh, sự bành trướng của cỏc liờn minh độc quyền quốc tế đó xung đột với lợi ớch quốc gia của cỏc dõn tộc. Tỡnh hỡnh đú đũi hỏi phải cú sự phối hợp giữa cỏc nhà nước tư sản để điều tiết những quan hệ chớnh trị và kinh tế quốc tế

- Do hệ thống XHCN thế giới hỡnh thành và phỏt triển mạnh mẽ trong thế kỷ XX từ sau cỏch mạng Thỏng Mười Nga thành cụng đó tạo ra mõu thuẫn điển hỡnh của thế kỷ XX là mõu thuẫn giữa 2 hệ thống kinh tế thế giới, điều đú đũi hỏi nhà nước tư bản độc quyền phải can thiệp vào kinh tế

2.Bản chấtcủa chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

- CNTBĐQ nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của cỏc tổ chức độc quyền tư nhõn với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thụng nhất nhằm phục vụ lợi ớch của cỏc tổ chức độc quyền và giải quyết những khú khăn của CNTB trong mọi lĩnh vực

- CNTBĐQ nhà nước là nấc thang phỏt triển mới của CNTBĐQ. Đú là sự thống nhất của 3 quỏ trỡnh gắn bú chặt chẽ với nhau

+ Tăng sức mạnh của cỏc tổ chức độc quyền + Tăng vai trũ can thiệp của nhà nước vào kinh tế

+ Kết hợp sức mạnh kinh tế của độc quyền tư nhõn với sức mạnh chớnh trị của nhà nước tư sản trong một thể thống nhất và bộ mỏy nhà nước phụ thuộc vào cỏc tổ chức độc quyền.

Như vậy, CNTBĐQ nhà nước là một quan hệ kinh tế, chớnh trị, xó hội chứ khụng phải là một chớnh sỏch trong giai đoạn độc quyền của CNTB.

3.Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

a. Sự kết hợp về nhõn sự giữa cỏc tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản

Sự kết hợp về nhõn sự được thực hiện thụng qua cỏc hộ chủ xớ nghiệp. Cỏc hộ chủ xớ nghiệp này trở thành lực lượng chớnh trị, kinh tế to lớn, là chỗ dựa cho CNTBĐQ nhà nước. Cỏc hộ chủ này hoạt động như cỏc cơ quan tham mưu cho nhà nước, chi phối đường lối kinh tế, chớnh trị của nhà nước tư sản. Thụng qua cỏc hộ chủ, cỏc tổ chức độc quyền cú thể cử đại biểu tham gia vào bộ mỏy nhà nước. Mặt khỏc, cỏc nhõn viờn chớnh phủ cũng được cài vào cỏc ban quản trị của cỏc tổ chức độc quyền, giữ những chức vụ quan trọng hoặc là người đỡ đầu trong cỏc tổ chức độc quyền

b. Sự hỡnh thành và phỏt triển của sở hữu Nhà nước trong CNTB

Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư bản độc quyền cú nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ớch cho cỏc tổ chức độc quyền nhằm duy trỡ sự tồn tại của CNTB.

Sở hữu nhà nước khụng chỉ bao gồm những động sản và bất động sản cần cho hoạt động của bộ mỏy nhà nước mà gồm cả những xớ nghiệp nhà nước trong cụng nghiệp và trong cỏc lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội khỏc, trong đú ngõn sỏch nhà nước là bộ phận quan trọng nhất.

Sở hữu nhà nước được hỡnh thành thụng qua nhiều con đường: xõy dựng mới từ ngõn sỏch nhà nước, quốc hữu hoỏ cỏc xớ nghiệp tư nhõn, nhà nước mua cổ phần của cỏc xớ nghiệp tư nhõn, mở rộng xớ nghiệp nhà nước bằng vốn tớch luỹ của cỏc xớ nghiệp tư nhõn…

c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nứoc tư sản

Đõy là một trong những hỡnh thức biểu hiện quan trọng của CNTBĐQ nhà nước.

Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản là một tổng thế những thiết chế và thể chế kinh tế của nhà nước. Nú bao gồm bộ mỏy quản lý gắn với hệ thống chớnh sỏch, cụng cụ cú khả năng điều tiết sự vận động của toàn bộ nền kinh tế quốc dõn, toàn bộ quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội theo hướng cú lợi cho tầng lớp tư bản độc quyền.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của CNTB, hệ thống điều tiết kinh tế của CNTBĐQ nhà nước ngày càng được bổ sung và điều chỉnh cho phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế và diễn biến thực tế của nền kinh tế thế giới thụng qua những hỡnh thức như: hướng dẫn, kiểm soỏt, điều chỉnh bằng cỏc cụng cụ kinh tế và cỏc cụng cụ hành chớnh – phỏp lý, bằng cả ưu đói và trừng phạt, bằng những giải phỏp chiến lược dài hạn và bằng cả cỏc giải phỏp ngắn hạn.

Cỏc chớnh sỏch kinh tế của nhà nước tư sản là biểu hiện rừ nột nhất sự điều tiết kinh tế của CNTBĐQ nhà nước trong giai đọan hiện nay. Đú là những chớnh sỏch: chống khủng hoảng chu kỳ, chống lạm phỏt, chớnh sỏch xó hội, chớnh sỏch kinh tế đối ngoại, chớnh sỏch tăng trưởng kinh tế…

Cỏc cụng cụ chủ yếu nhà nước tư sản dựng để điều tiết và thực hiện cỏc chớnh sỏch kớnh tế là: ngõn sỏch, thuế, luật phỏp, hệ thống tiền tệ - tớn dụng, kế hoạch hoỏ…

CHƯƠNG VII

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CễNG NHÂNVÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Một phần của tài liệu Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin2 (Trang 25)

w