TỔNG QUAN VỀ NGOẠI THƢƠNG NHẬT BẢN

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 37)

2.1.1.1. Thành cụng kinh tế của Nhật Bản

Trong vũng chƣa đầy hai mƣơi năm sau chiến tranh thế giời thứ 2, nền kinh tế Nhật Bản đó trở thành một hiện tƣợng thần kỳ của sự phỏt triển thu hỳt sự chỳ ý của nhiều nhà nghiờn cứu kinh tế, nhiều chớnh phủ của cỏc quốc gia, giới doanh nhõn cũng nhƣ truyền thụng bỏo chớ trờn thế giới. Sau khi kết thỳc cuộc chiến là một nƣớc bại trận, những năm cuối thập kỷ 40, xứ Phu Tang phải đối đầu và gỏnh chịu những hậu quả nặng nề nhất với tỡnh trạng kinh tế kiệt quệ, sản xuất trong nƣớc đỡnh đốn, xuất khẩu khụng phỏt triển, tỷ lệ thất nghiệp trầm trọng và đồng nội tệ mất giỏ ở mức siờu lạm phỏt cộng với tỡnh hỡnh xó hội nghốo đúi, năng lƣợng và lƣơng thực khan hiếm, tất cả cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế – xó hội hầu nhƣ bị tờ liệt hoàn toàn. Bờn cạnh đú, về chớnh trị và quõn sự, thua trận nờn Nhật bị sức ộp rất lớn từ phớa cỏc nƣớc chiến thắng, đặc biệt là Mỹ.

Trƣớc những khú khăn chồng chất về mọi mặt nhƣ vậy, dõn tộc Nhật Bản với bản lĩnh của mỡnh đó tiến hành tập trung khụi phục từ những năm 1946 - 1954 và cải cỏch nền kinh tế để đƣa đất nƣớc khụng những vƣợt ra khỏi vũng lầy bại trận mà cũn vƣơn lờn tăng trƣởng thần kỳ trong giai đoạn 1956 – 1973. Từ một nền tảng bờn trong kiệt quệ, bờn ngoài bị chốn ộp, chỉ trong vũng hơn 20 năm, ngƣời Nhật đó đƣa đƣợc nền kinh tế quốc gia dần dần vƣợt qua Anh, Phỏp, Đức để trở thành cƣờng quốc kinh tế đứng thứ hai trong hệ thống cỏc nƣớc tƣ bản chủ nghĩa phỏt triển cao, và ngày nay trở thành đối thủ số một cạnh tranh cho vị trớ số một kinh tế của Mỹ.

Nhật Bản là nƣớc đứng đầu trong một số ngành cụng nghiệp nhƣ đúng tàu, luyện thộp, chế tạo ụ tụ, thiết bị điện tử, bỏn dẫn và cụng nghệ robot. Trong một số ngành cú hàm lƣợng cụng nghệ cao khỏc nhƣ cụng nghệ sinh học, nghiờn cứu vũ

trụ... Nhật cũng đang đứng ở thứ hạng rất cao cựng với cỏc cƣờng quốc khỏc trờn thế giới.

Về tài chớnh ngõn hàng, cỏc ngõn hàng Nhật Bản hiện đang là những chủ nợ lớn nhất thế giới, chỉ riờng dƣ nợ của cỏc khỏch hàng từ cỏc nƣớc ASEAN đó lờn đến 183 tỷ USD trong năm 2001, đồng thời cũng là những nhà cung cấp dịch vụ liờn quan đến thanh toỏn, tài chớnh ngõn hàng hàng đầu trờn trƣờng quốc tế. Dự trữ vàng và ngoại tệ của hệ thống ngõn hàng Nhật luụn đƣợc giữ ở mức bảo đảm an toàn hệ thống và hiệu quả. Nhật Bản là một trong số ớt quốc gia khụng mắc nợ nƣớc ngoài.

Theo đỏnh giỏ của cỏc tạp chớ về tài chớnh ngõn hàng danh tiếng nhƣ Wall Street Journal, đến cuối thế kỷ 20 trong số hai mƣơi ngõn hàng hàng đầu thế giới về tiềm lực tài chớnh (khả năng vốn và một số chỉ số đặc trƣng khỏc của hoạt động ngõn hàng) thỡ xứ hoa anh đào cú tới 8 ngõn hàng. Đặc biệt vị trớ top 10, ngoài vị trớ thứ 2, 6 và 7 là cỏc nhà băng Đức và Anh, cũn lại đều thuộc về cỏc ngõn hàng Nhật. Tài chớnh cũng là thế mạnh của nền kinh tế Phự Tang với 2 cụng ty bảo hiểm chiếm vị trớ đầu tiờn và thứ năm trong số 10 cụng ty bảo hiểm quốc tế đứng đầu về quy mụ vốn và 4 cụng ty tài chớnh lớn nhất thế giới. Trong lĩnh vực chứng khoỏn, bờn cạnh Newyork của Mỹ, London của Anh, Nhật Bản cú Tokyo là một trong 3 trung tõm tài chớnh mạnh nhất thế giới.

Đặc biệt, về lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài, một hỡnh thức thõm nhập thị trƣờng quốc tế, Nhật là nƣớc cú vốn đầu tƣ ra nƣớc ngoài lớn thứ 2 thế giới (trung bỡnh hàng năm lờn đến hơn 2.600 tỷ USD).

Tuy nhiờn, trong thời gian gần đõy, một phần do cuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á, một phần do ảnh hƣởng của hiện tƣợng phỏt triển bong búng, kinh tế Nhật Bản đang gặp phải một số trở ngại làm cản trở tốc độ tăng trƣởng, thậm chớ đó bị suy thoỏi vào những năm 1997 và 1998. Chu kỳ kinh tế cũng cú một số biến đổi, trƣớc đõy kinh tế Nhật chỉ chịu suy thoỏi trong khoảng thời gian từ 3 thỏng đến nửa năm sau đú lại phục hồi trở lại và cao hơn. Nhƣng trong giai đoạn này, cuộc suy thoỏi kộo dài đến gần một thập kỷ. Hiện tại, nƣớc Nhật đang cú những chƣơng trỡnh

cải cỏch mới nhằm lấy lại đà tăng trƣởng và nếu thành cụng sẽ kết thỳc thời kỳ xuống dốc vào năm 2006 – 2007.

2.1.1.2. Ngoại thương Nhật Bản qua cỏc thời kỳ

Giai đoạn phục hồi 1945 – 1954

Một trong những ngành đạt đƣợc kết quả tốt nhất thỳc đẩy hỗ trợ cỏc lĩnh vực khỏc đạt đƣợc thành cụng trong quỏ trỡnh phục hồi và phỏt triển kinh tế của Nhật Bản là hoạt động kinh doanh quốc tế.

Hai năm sau khi chiến tranh kết thỳc, thỏng 7 năm 1947, thụng thƣơng của nƣớc Nhật với bờn ngoài mới đƣợc hộ mở. Tại thời điểm này, toàn bộ hoạt động ngoại thƣơng đều do chớnh phủ đảm nhận thực hiện và cỏc cụng ty thƣơng mại chƣa trực tiếp giao dịch với cỏc đối tỏc ngoại quốc. Với mục đớch tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp trong nƣớc, Chớnh phủ đó sử dụng hỡnh thức trợ cấp giỏ cho từng mặt hàng xuất khẩu. Những năm sau đú, hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong nƣớc tăng mạnh dựa vào sự hỗ trợ của Chớnh phủ và một phần nhờ vào những đơn đặt hàng chủ yếu từ Mỹ cho cuộc chiến Triều Tiờn (thỏng 6/1950). Bờn cạnh đú, cỏc nhà nhập khẩu cũng phải nỗ lực đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng về nguyờn liệu và cỏc mặt hàng nhập khẩu khỏc nhƣ xe tải, vải bụng, vật liệu xõy dựng.

Bảng 1 – Cỏn cõn mậu dịch và chỉ số sản xuất cụng nghiệp (1949 – 1954)

Đơn vị tớnh: triệu USD

Năm 1949 1950 1951 1952 1953 1954

Xuất khẩu 510 820 1.355 1.273 1.275 1.629

Nhập khẩu 905 975 1.995 2.028 2.410 2.399

Chỉ số sản xuất

cụng nghiệp 100 123 169 181 221 240

Mặc dự thời kỳ này, nƣớc Nhật vẫn nhập siờu, nhƣng cỏn cõn thƣơng mại đó thay đổi nhanh chúng với tốc độ tăng trƣởng của xuất khẩu khỏ cao. Chỉ trong 5 năm, trong khi nhập khẩu tăng 2 lần, xuất khẩu đó tăng hơn 3 lần, từ 510 triệu USD năm 1949 lờn đến 1.629 triệu USD năm 1954. Đồng thời chỉ số sản xuất cụng nghiệp cũng phỏt triển khỏ, năm 1954 lờn tới 240 điểm so với 100 điểm của năm đầu kỳ 1949. Ngƣời Nhật khụng những bƣớc đầu khụi phục nền kinh tế mà cũn đặt đƣợc nền múng cho sự tăng trƣởng thời kỳ tiếp theo.

Kỷ nguyờn bựng nổ 1955 – 1965

Thời gian này, cả thế giới đƣợc chứng kiến sự tăng trƣởng kinh tế thần kỳ của Nhật Bản. GDP trung bỡnh toàn cầu lờn đến mức chƣa từng cú là 5% trong suốt 15 năm từ 1950 – 1965 đó tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập khẩu của Nhật Bản, trong khi đú cỏc nguồn cung cấp trở nờn dồi dào với mức giỏ dầu thụ và một số vật liệu khỏc giảm xuống. Nhật Bản đó tận dụng tốt cơ hội đú cộng thờm với tỷ giỏ đồng tiền quốc gia tại thời điểm này đƣợc xỏc định ở mức khỏ thấp (360 Yờn = 1 USD) để vƣơn lờn trong hoạt động thƣơng mại quốc tế và tạo ra bƣớc đột phỏ trong cỏn cõn thƣơng mại.

Bảng 2 – Cỏc quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới (1955 – 1964)

Đơn vị tớnh: tỷ USD 1955 1964 Tỷ lệ tăng trưởng (1955- 1965) (%) Mỹ 15,38 27,00 176 CHLB Đức 6,14 17,89 291 Anh 8,47 13,72 162 Phỏp 4,85 10,66 207 Nhật 2,61 8,45 402 Italy 4,42 8,11 183 Canada 1,86 7,19 387 Ấn Độ 1,28 1,68 131

Từ năm 1955 tổng giỏ trị xuất khẩu của Nhật Bản từ 2,61 tỷ USD đó tăng trƣởng với tốc độ nhanh chúng lờn gấp 4 lần đến 8,45 tỷ USD trong năm 1964, nõng tỷ trọng xuất khẩu từ 2,2%/năm đến 4,6%/năm và đứng ở vị trớ thứ 5 trong số cỏc nƣớc xuất khẩu tầm cỡ nhất thế giới. Với tỷ lệ tăng trƣởng hơn 400% trong trong thời kỳ này, quốc gia này đó đứng hàng đầu về tốc độ xuất khẩu trong cỏc nƣớc xuất khẩu lớn.

Nhập khẩu của Nhật trong giai đoạn này cũng cú những thay đổi về cơ cấu. Cỏc mặt hàng nhập khẩu là hàng cụng nghiệp, cỏc sản phẩm cú thể thay thế bằng hàng nội địa đó giảm xuống chỉ cũn chiếm 20%, trong khi đú cỏc nguyờn liệu đầu vào tăng lờn tới 50% tổng kim ngạch nhập khẩu. Nổi bật là dầu thụ và sản phẩm cụng nghệ đƣợc nhập khẩu với mức tăng đột biến.

Điều này thể hiện phần nào xu hƣớng chuyển dịch sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản giảm dần sản xuất cỏc mặt hàng sơ chế tăng tỷ trọng cỏc sản phẩm tinh chế hoặc cụng nghệ cao. Kinh tế đất nƣớc mặt trời mọc xuất hiện nhiều ngành cụng nghiệp mới nhƣ đúng tàu, thộp, mỏy múc, điện tử... đang dần hƣớng về xuất khẩu. Tỷ trọng hàng cụng nghiệp tăng liờn tục đúng vai trũ chủ yếu trong cơ cấu xuất khẩu, từ 20% trong năm 1950 lờn đến 50% - 63% trong giai đoạn 1955 – 1965 và sang thời kỳ sau năm 1975 tỷ lệ này là 95%. Cỏc sản phẩm nhƣ thộp, thiết bị điện tử, tàu thuỷ, ụ tụ... trở thành những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngoại thƣơng Nhật ngay từ những năm 60.

Trong suốt 10 năm của giai đoạn này, GNP của Nhật bản từ 17 tỷ USD năm 1952 lờn 84 tỷ USD năm 1965, tăng với tốc độ mà mọi quốc gia đều mơ ƣớc: 9,9%/năm, cao hơn bất cứ quốc gia cụng nghiệp phỏt triển khỏc. Nhật Bản đó thiết lập đƣợc vị thế vững chắc về kinh tế trờn trƣờng quốc tế và trở thành 1 trong 5 nền kinh tế phỏt triển nhất thế giới.

Giai đoạn 1966 – 1975

Trong thời gian này, tỷ giỏ hối đoỏi 360 Yờn = 1 USD từ năm 1949 tiếp tục đƣợc duy trỡ, Nhật Bản đó tận dụng lợi thế này để thỳc đẩy xuất khẩu. Mậu dịch trao đổi liờn tục tăng mạnh, trung bỡnh đạt 18%/năm, đi kốm theo là tốc độ tăng trƣởng kinh tế trờn 10% của thời kỳ trƣớc đƣợc duy trỡ trong suốt giai đoạn này. Kế tiếp xu

hƣớng của cơ cấu hàng xuất khẩu từ những năm 1960 – 1965, giai đoạn này đó cú những biến đổi rừ rệt. Tỷ lệ hàng dệt và hàng cụng nghiệp nhẻ giảm xuống, cỏc mặt hàng thộp, tầu thủy, ụ tụ và mỏy múc ngày càng tăng lờn mạnh mẽ củng cố vai trũ quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu.

Và một điều quan trọng hơn đú là sự quen thuộc của hàng hoỏ Nhật Bản đối với ngƣời tiờu dựng nƣớc ngoài đƣợc cải thiện đỏng kể. Cỏc sản phẩm từ đất nƣớc mặt trời mọc khụng cũn là lạ lẫm với thị trƣờng quốc tế nữa mà chỳng cú mặt ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới. Chẳng hạn nhƣ trờn thị trƣờng Mỹ, xuất khẩu đó đem về cho Nhật bản kim ngạch hơn 343 tỷ USD trong thập kỷ 70; hay nhƣ trờn thị trƣờng Chõu Á, với Trung Quốc là thị trƣờng rộng lớn nhất của Nhật, từ năm 1966 đến năm 1980, giỏ trị xuất khẩu tăng gấp 20 lần từ 6 tỷ USD lờn 120 tỷ USD.

Tăng trƣởng xuất khẩu tốt cả về kim ngạch và cơ cấu ngành hàng đó gúp phần giỳp nƣớc Nhật giữ vững tốc độ tăng trƣởng kinh tế trờn 10%. Năm 1954, GNP của Nhật mới chỉ là 24 tỷ USD, nhỏ hơn so với bất cứ một quốc gia phỏt triển phƣơng Tõy nào. Nhƣng với tốc độ tăng trƣởng thần kỳ, đặc biệt là hoạt động ngoại thƣơng, Nhật Bản đó nhỏnh chúng vƣợt mặt đa số cỏc nƣớc phỏt triển khỏc (ngoại trừ Mỹ) để trở thành nền kinh tế phỏt triển thứ hai trong thế giới tƣ bản.

Toàn cầu hoỏ kinh tế (1976 – 1990)

Một đặc trƣng nổi bật của giai đoạn này là kinh tế toàn cầu khủng hoảng với những biến động liờn tục. Mặc dự đồng tiền quốc gia tăng giỏ, nhƣng Nhật Bản vẫn giữ đƣợc vị trớ hàng đầu về tốc độ tăng trƣởng mậu dịch. Từ năm 1975 đến năm 1990, với hệ số tăng trƣởng hơn 5 lần, kim ngạch xuất khẩu Nhật Bản đó đạt 263,5 tỷ USD, chiếm 11,2% giỏ trị xuất khẩu của thế giới.

Bảng 3 – Xuất nhập khẩu Nhật Bản trong giai đoạn 1970 – 1990

Đơn vị tớnh: tỷ USD

Năm 1975 1980 1985 1990

Nhập khẩu 57,9 140,5 118 229,1

Nguồn: Những bài giảng về lịch sử kinh tế Nhật Bản hiện đại Những mặt hàng trƣớc kia là động lực chủ yếu tạo ra kim ngạch xuất khẩu ở thời kỳ 1950 – 1960 thỡ giờ đõy trở thành thứ yếu, nhƣờng chỗ cho những sản phẩm khỏc nhƣ mỏy múc vận tải, đặc biệt là ụ tụ, mỏy vi tớnh, thiết bị điện tử, năng lƣợng. Trong khi đú, cơ cấu nhập khẩu thể hiện rừ nột tỏc động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ vào thập kỷ 70. Một điều dễ nhận thấy trong giai đoạn này, tỷ trọng hàng nhập khẩu là nguyờn, nhiờn liệu chiếm tới hơn 60% kim ngạch

Xuất siờu – nhõn tố quyết định cho sự tăng trƣởng GNP của Nhật Bản – trong giai đoạn này mức đúng gúp của nú luụn đạt trờn 50%. Việc dƣ thừa mậu dịch của Nhật trong thập kỷ 70 là 22 tỷ USD tăng lờn đến 409,5 tỷ USD trong thập kỷ 80 đó cải thiện rất lớn vị thế của Nhật trờn thế giới.

Nhƣng đến cuối giai đoạn này, nền kinh tế thứ hai thế giới tƣ bản này đó lõm vào tỡnh trạng khú khăn. Sự tăng trƣởng trong cỏc ngành cụng nghiệp hàng đầu là mũi nhọn trong kinh doanh quốc tế của Nhật Bản nhƣ chế tạo ụ tụ, mỏy điện, mỏy múc chớnh xỏc... đó dần dần xuống dốc và chƣa cú lĩnh vực mới nào thực sự cú triển vọng để cú thể thay thế đƣợc. Khả quan nhất trong thời điểm đú với những nhà kinh doanh ngoại thƣơng Nhật Bản là cỏc lĩnh vực cụng nghiệp nhỏ hoặc cỏc ngành thiết bị bỏn dẫn, truyền thụng với lƣợng nhập khẩu nguyờn liệu ớt.

Chớnh sỏch hướng tới khu vực Chõu ỏ trong thập kỷ 90 đến nay

Trong bối cảnh khú khăn, đặc trƣng của nền kinh tế Nhật Bản trong khoảng thời gian này là suy thoỏi kộo dài và phục hồi trỡ trệ. Hoạt động ngoại thƣơng thụng qua cỏc hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoỏ, dịch vụ từ đầu những năm 90 đến nay cũng phản ỏnh rừ nột đặc trƣng đú, khụng cũn những sự gia tăng đỏng kể so với thời kỳ trƣớc và thậm chớ cũn cú một số tỏc động tiờu cực đến nền kinh tế. Mặc dự vẫn giữ đƣợc mức xuất siờu là 121 tỷ USD cho đến năm 1994, nhƣng tỡnh hỡnh xuất khẩu trong toàn kỳ của Nhật bản cả về quy mụ, giỏ trị và tốc độ tăng trƣởng khụng cú gỡ là khả quan.

Ngƣợc lại với sự trỡ trệ của xuất khẩu, nƣớc Nhật cú xu hƣờng ngày càng mua nhiều hàng hoỏ hơn từ thế giới bờn ngoài trong những năm gần đõy. Cú nhiều

nguyờn nhõn giải thớch cho chiều hƣớng này, một trong số đú là do ảnh hƣởng của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ nền kinh tế, thị trƣờng Nhật Bản cũng rộng mở và thành mục tiờu của nhiều quốc gia khỏc. Mặt khỏc, thỏi độ của ngƣời tiờu dựng Nhật Bản khụng cũn ƣa chuộng hàng hoỏ nội địa nhƣ trƣớc nữa, nhà nhập khẩu khụng cũn chỉ nhập nguyờn liệu mà do tỏc động của kinh tế thế giới đó tăng khối lƣợng nhập khẩu hàng tiờu dựng và ngày càng nhiều sản phẩm xuất xứ từ cỏc quốc gia phỏt triển khỏc đƣợc giới thiệu vào thị trƣờng Nhật.

Bảng 4 – Kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản (1992 – 2002)

Đơn vị tớnh: ngàn tỷ Yờn

Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Xuất khẩu 43,0 40,2 40,5 41,5 44,7 50,9 50,6 47,5 51,7 49,0 53,9

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)