_________________________________________________________________
Chẩn đoán:
− Bệnh nhân đột nhiên nhổm dậy, khó thở dữ dội, th−ờng vào ban đêm − Mặt tái nhiều hơn tím, thở nhanh > 30 lần/phút
− Ran ẩm và nổ nh− triều dâng, kèm ran rít ngáy nếu có tiền sử hen phế quản hoặc bênh phổi tắc nghẽn mạn tính.
− Nhịp tim nhanh > 100 - 140 lần /phút, nhịp ngựa phi trái,huyêta áp th−ờng cao. − Ho
− Xét nghiệm: điện tâm đồ, đo khí máu, siêu âm tim, đo cung l−ợng tim, đo áp lực động mạch phổi, mao mạch phổi bít.
− Dấu hiệu nặng:
o Vã mồ hôi, rối loạn ý thức, thở chậm. o Tím đầu chi, da nổi vân tím
o Trụy mạch (HA max < 120 là trụy mạch ở ng−ời già hoặc cao HA) o Nhịp tim chem. < 80l/phút mà các dấu hiệu khác vẫn nặng
o Sùi ra bọt hồng − Xử trí:
o Cho ngồi thẳng, chân thõng
o Trinitrin ngậm d−ới l−ỡi (hoặc Risordan) hay Lenitral dạng phun (spray) 2- 4 nhát bóp d−ới l−ỡi.
o Furosemid 20mg x 2 ống TM tác dụng giãn mạch tr−ớc khi lợi tiểu. o Có thể cho lại các thuốc trên sau 15 phút
o Nếu ch−a đỡ: tiêm 1- 2 mg Trinitrin mỗi lần. o Thở oxy 4- 10l/phút , đảm bảo đ−ờng thở
o Nếu sùi bọt hồng: đặt Nội khí quản, thông khí nhân tạo với oxy 100%. Lúc này các thuốc giãn mạch và lợi niệu đều không hiệu quả có khi có hại
o Chú ý: Không cho digital tr−ớc khi thở oxy và điện tim. Nitrin có thể gây sốc giảm thể tích thứ phát nên đo áp lực mao mạch phổi bít để phân biệt sốc giảm thể tích hay do tim.