Tuy Thalassiosira sp. là một loài tảo mới nhƣng cũng có một số ít nghiên cứu về loài tảo này nhƣ là nghiên cứu về ảnh hƣởng của các môi trƣờng dinh dƣỡng khác nhau, mật độ cấy ban đầu, độ mặn lên sự phát triển tảo Thalassiosira pseudonana của Phạm Dũng và Chu Văn Ninh (2012) thu đƣợc các kết quả tảo tăng trƣởng tốt nhất ở môi trƣờng Guillard f/2 (250,5 ± 2,63 x 10 4 tế bào/ml) so với hai môi trƣờng TRML trung bình (244,08 ± 5,76 x 10 4 tế bào / ml) và hỗn hợp trung bình (225,92 ± 4,39 x 10 4 tế bào / ml) (P <0,05). Sau 10 ngày, mật độ
-16-
600 x 103 tế bào/ml tảo đạt đỉnh cao nhất, và loại tảo này phát triển tốt nhất ở độ mặn 25 đến 30ppt.
Mặt khác, theo Phan Văn Xuân, 2010 cũng nghiên cứu về ảnh hƣởng của một số yếu tố sinh thái lên sự phát triển của quần thể tảo Thalassiosira sp. nhập nội và thử nghiệm nuôi sinh khối cho thấy môi trƣờng dinh dƣỡng tốt nhất là F/2 so với hai môi trƣờng TT3 (Viện nghiên cứu Thủy sản III Nha Trang, 2001), HBM (Hoàng Thị Bích Mai, 1995); độ mặn tối ƣu cho sự tăng trƣởng của tảo là 30ppt; và có sự khác biệt về mật độ cấy ban đầu, ở nghiên cứu này thì mật độ tảo phát triển cao và phát triển bền vững là 100 x 103 tb/ml; Cƣờng độ ánh sáng nhân tạo phù hợp khoảng 3500 - 4500 lux; Trong nuôi thu hoạch bán liên tục, tỷ lệ thu hoạch dao động 40% - 60 %, tảo phát triển rất tốt và bền vững, thời gian nuôi có thể kéo dài.
Trong nghiên cứu của LV Jensen (2006) sử dụng tảo Thalassiosira fluviatilis để đánh giá chất lƣợng nƣớc và hiệu quả sử dụng để ƣơm nuôi tôm
Farfantepenaeus paulensis giai đoạn post-larvae 26 ngày. Tuy nhiên, kết quả cho rằng việc sử dụng Thalassiosira fluviatilis không có lợi có lời cho sự tăng trƣởng của tôm Farfantepenaeus paulensis, hơn nữa sự xuất hiện của tảo làm tăng hàm lƣợng hợp chất nito và photpho.
Theo N Garcia (2002) nghiên cứu về ảnh hƣởng của độ mặn đối với tốc độ tăng trƣởng và thành phần sinh hóa của tảo cát Thalassiosira weissflogii trong ba pha tăng trƣởng, kết quả cho thấy tốc độ tăng trƣởng cao hơn và thành phần sinh hóa tốt hơn ở độ mặn 25ppt và 30ppt.