Ảnh hưởng của hoạt động sinh hoạt và cơng nghiệp

Một phần của tài liệu bài giảng môn hóa môi trường hệ cao đẳng (Trang 90)

- Chì (Pb): Là kim loại nặng cĩ độc tính đối với não và cĩ thể gây chết người nếu bị nhiễm

c. Phong hĩa sinh học

4.3.2. Ảnh hưởng của hoạt động sinh hoạt và cơng nghiệp

Sản xuất cơng nghiệp, giao thơng vận tải khơng những là nguồn gây ơ nhiễm khơng khí mà cịn ảnh hưởng xấu đến mơi trường đất. Ví dụ:

− SO2 được tạo thành do đốt nhiên liệu chứa lưu huỳnh được thải vào khí quyển. Trong khơng khí SO2 cĩ thể tham gia nhiều quá trình khác nhau tạo thành SO42− và theo nước mưa lắng đọng xuống đất.

− Các oxit nitơ bị chuyển hĩa thành nitrat trong khí quyển rồi theo nước mưa vào đất. Mặt khác, đất cũng hấp thụ các khí NO và NO2 và các khí này cũng bị oxy hĩa chuyển thành nitrat trong đất.

− Bụi chì trong khí thải từ các động cơ đốt trong của các phương tiện giao thơng lắng xuống và tích tụ trên mặt đất dọc theo các con đường cĩ mật độ ơ tơ đi lại cao.

− Ở những vùng khai khống mỏ, các kim loại từ mỏ sẽ phát tán ra những vùng đất xung quanh, làm cho đất ở các vùng này bị nhiễm nhiều kim loại.

Các chất thải rắn cơng nghiệp và sinh hoạt (rác sinh hoạt, các chất xỉ, giấy, gỗ, kim loại, cao su, gạch vữa, các chất thải do khai thác mỏ, bùn sinh học khi xử lý nước thải...) đều được đưa vào đất làm cho đất bị nhiễm bẩn, làm thay đổi thành phần đất và gây ơ nhiễm nước, nước ngầm, gây bụi và mùi làm ơ nhiễm khơng khí.

Ở một số nước quy định về chơn lấp chưa được chặt chẽ, các chất gây ơ nhiễm từ các khu vực chơn lấp cĩ thể rị rỉ vào đất. Đáng chú ý là các khu gần khu cơng nhiệp. Nhiều chất hữu cơ dễ bay hơi (Volatile organic compounds – VOC) như benzene, toluene, xylene, diclorometan đã được phát hiện trong đất gần các khu cơng nghiệp

Để hạn chế nguồn gây ơ nhiễm do các chất thải rắn, người ta phải xử lý chất thải rắn một cách nghiêm ngặt như phân loại các chất thải, thu hồi và tái sử dụng chất thải. Các chất thải độc hại nguy hiểm phải được thiêu đốt hoặc chơn cất ở những hố chơn theo đúng kỹ thuật, cĩ lớp ngăn cách với đất, cĩ lớp bao phủ bề mặt, cĩ đường thốt và tiêu nước bề mặt..., hạn

chế khai thác bừa bãi, sử dụng hợp lý các vùng mỏ đã khai thác nhằm hạn chế ơ nhiễm đất.

Một phần của tài liệu bài giảng môn hóa môi trường hệ cao đẳng (Trang 90)