Tình hình sản xuất lúa gạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất lúa đến năm 2020 huyện ý yên, tỉnh nam định (Trang 56)

ạ Diện tắch gieo trồng:

Trong giai ựoạn 2000-2012 diện tắch gieo trồng giảm 1.342 ha, tốc ựộ giảm là 0,41 %/năm (năm 2000 có 27.897 ha; năm 2012 có 26.565 ha) mặc dù hệ thống thủy lợi không ngừng ựược phát triển và nâng cấp diện tắch ựất lúa ựã ựược thâm canh tăng vụ (diện tắch ựất 1 vụ ựa phần ựã chuyển thành 2-3 vụ) nhưng vẫn không thể bù ựược ựất lúa bị mất vì các mục tiêu phát triển KTXH.

Bảng 9. Thống kê diện tắch, năng suất, sản lượng lúa huyện Ý Yên giai ựoạn 2000-2012 Hạng mục đơn vị 2000 2005 2012 TđTBQ (%/năm) 2000-2012 1. Lúa cả năm - Diện tắch Ha 27.897,00 26.384,00 26.565,0 -0,41 - Năng suất Tạ/ha 52,6 47,8 56,0 0,52 - Sản lượng Tấn 146.850,00 126.062,00 148.764,0 0,11

1.1 . Lúa xuân

- Diện tắch Ha 13.781,00 12.877,00 12.915,00 -0,54

- Năng suất Tạ/ha 55,5 59,4 61,8 0,90

- Sản lượng Tấn 76.484,00 76.464,00 79.814,70 0,36

1.2. Lúa mùa

- Diện tắch Ha 14.116,00 13.507,00 13.650,0 -0,28

- Năng suất Tạ/ha 49,8 36,7 50,2 0,07

- Sản lượng Tấn 70.366,00 49.598,00 68.523,00 -0,22

2. SL Thóc

BQ/ựầu người kg/người 614,0 568,5 654,8 0,54

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ý Yên năm 2012.

Diện tắch vụ ựông xuân năm 2000 có 13.781 ha ựến năm 2012 có 12.915 ha giảm 866 ha (0,54 %/năm).

Diện tắch vụ mùa năm 2000 có 14.116 ha ựến năm 2012 còn 13.650 hạ Như vậy diện tắch vụ mùa cũng giảm 466 ha tương ứng 0,28 %/năm.

Diện tắch gieo trồng lúa huyện Ý Yên giai ựoạn 2000 - 2012 0,00 5.000,00 10.000,00 15.000,00 20.000,00 25.000,00 30.000,00 2000 2005 2012 Năm Ha Lúa cả năm Lúa xuân Lúa mùa

Hình 8. Biến ựộng diện tắch gieo trồng lúa huyện Ý Yên Gđ 2000 - 2012

b. Năng suất:

Năng suất lúa bình quân vụ từ 52,6 tạ/ha năm 2000 tăng lên 56,0 tạ/ha năm 2012. Năng suất lúa tăng là do ựưa các giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt vào sản xuất, như giống lai F1(TX111, D ưu 527, Thục Hưng 6, Thiên ưu 1025, TH 3-3), giống thuần gốc nguyên chủng, siêu nguyên chủng (Bắc Thơm số 7, T10, Nđ1,5, QR1, BC-15, TBR 45, VHC),Ầvà một phần do sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong quy trình chăm sóc thâm canh cũng như phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật mới nên năng suất lúa không ngừng ựược tăng lên.

Năng suất lúa huyện Ý Yên giai ựoạn 2000 - 2012

59,4 61,8 50,2 56,0 47,8 52,6 55,5 36,7 49,8 0 10 20 30 40 50 60 70 2000 2005 2012 Năm Tạ/ha

Cả năm Vụ xuân Vụ mùa

Hình 9. Biến ựộng năng suất lúa huyện Ý Yên giai ựoạn 2000 - 2012

Nhìn trên ựồ thị hình 9 ta thấy: Năng suất lúa cả năm năm 2005 ựạt 47,8 ha, trong ựó vụ mùa chỉ ựạt 36,7 tạ/ha, giảm ựáng kể so với năm 2000, nguyên

nhân là do năm 2005 mới thu hoạch chưa ựược 30% diện tắch lúa mùa sớm thì bão số 7 ựã ập vào, làm cho nhiều diện tắch lúa bị ựổ nát, ngập úng. Toàn huyện có 7.700 ha lúa bị ngập (2.300 ha mất trắng).

Diện tắch lúa bị ảnh hưởng mưa, bão năng suất giảm 50 - 60%. Sơ bộ tắnh toán, vụ mùa năm 2005 toàn huyện bị thất thu khoảng 15.000 tấn lúạ Sau tổn thất vụ mùa, do mưa lũ kéo dài gây khó khăn lớn cho sản xuất vụ ựông.

Năng suất bình quân vụ ựông xuân năm 2000 ựạt 55,5 tạ/ha, vụ mùa trong thời gian này ựạt 49,8 tạ/hạ đến năm 2012 vụ ựông xuân có năng xuất 61,8 tạ/ha; vụ mùa có 50,2 tạ/hạ Năng xuất vụ ựông xuân ựược duy trì và tăng lên do áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, năng xuất vụ mùa giảm.

Cơ cấu trà lúa có sự chuyển dịch theo hướng tăng diện tắch xuân muộn, mùa sớm và mùa trung sớm nên ựã giảm thiểu mức ựộ gây hại của sâu bệnh và ảnh hưởng của mưa bão cuối vụ, ựồng thời tạo ựiều kiện về quỹ ựất cho mở rộng sản xuất cây vụ ựông.

c. Sản lượng:

Sản lượng lúa toàn huyện năm 2000 ựạt 148.764 tấn, năm 2012 ựạt 148.764 tấn, tăng 1.914 tấn (tốc ựộ tăng 0,11 %/năm). Như vậy, sản lượng lúa gạo của huyện tăng chậm, theo thời gian diện tắch ựất lúa sẽ tiếp tục giảm do chuyển mục ựắch sử dụng sang ựất phi nông nghiệp. Như vậy, nếu không có biện pháp bảo vệ chỉ giới ựất lúa sẽ không thể thực hiện ựược mục tiêu ựảm bảo an ninh lương thực trong tương laị

Sản lượng lúa huyện Ý Yên giai ựoạn 2000 - 2012

0,00 50.000,00 100.000,00 150.000,00 200.000,00 2000 2005 2012 Tấn Năm

Lúa cả năm Lúa xuân Lúa mùa

d. Bình quân lương thực ựầu người

- Giai ựoạn 2000-2005: Bình quân lương thực trên ựầu người của huyện năm 2000 là 614 kg/người ựến năm 2005 là 568,5 kg/người, giảm 45,5 kg/người tương ứng tốc ựộ giảm bình quân 1,5 %/năm.

- Giai ựoạn 2005-2012: Bình quân lương thực ựầu người giai ựoạn này tăng lên 65,9 kg/người, tốc ựộ tăng bình 2,2 %/năm.

Như vậy, trong 12 năm qua bình quân lương thực ựầu người tăng 0,3 %/năm

ẹ Hệ số sử dụng ựất lúa:

Là chỉ tiêu biểu thị khả năng tăng vụ trên 1 ựơn vị diện tắch canh tác, biểu hiện ựiều kiện kinh tế - xã hội cao hay thấp, ựồng thời là một trong các yếu tố cấu thành sản lượng thóc, hệ số sử dụng ựất lúa có tầm quan trọng tương ựương với chỉ tiêu về diện tắch canh tác, diện tắch gieo trồng và năng suất lúa ựạt ựược hàng năm. Cùng với 3 chỉ tiêu trên hệ số sử dụng ựất cũng tăng lên không ngừng trong suốt 12 năm quạ

- Năm 2000 hệ số sử dụng ựất lúa toàn huyện là 1,78 lần. Cao nhất là 4 xã: Yên Nghĩa (2,16), Yên Minh (2,15), Yên Thọ (2,14) và Yên Tân (2,12); thấp nhất là xã: Yên Cường (1,17), Yên Lộc (1,25).

- Năm 2005 hệ số sử dụng ựất toàn huyện là 1,69 lần, giảm so với năm 2000 là 0,09%.

- Năm 2012 hệ số sử dụng ựất toàn huyện là 1,82 lần, tốc ựộ tăng so với năm 2000 là 0,19 %. Về nhịp ựộ gia tăng hệ số sử dụng ựất xã Yên Nghĩa có tốc ựộ gia tăng cao nhất 0,86 % giai ựoạn 2000 - 2012; tiếp ựó là Yên Xá ựạt tốc ựộ tăng trưởng 0,62%; thấp nhất là xã Yên Quang có tốc ựộ tăng trưởng âm 0,28%.

f. Tình hình an ninh lương thực

+ Theo Kết luận số 53 - KL/TW ngày 15 tháng 3 năm 2009 của Bộ Chắnh trị mục tiêu ựến năm 2020 và tầm nhìn 2030 bảo ựảm nguồn cung cấp lương thực với sản lượng cao gấp 2 lần so với tốc ựộ tăng dân số chấm dứt tình trạng thiếu ựói lương thực, nâng cao chất lượng bữa ăn, ựảm bảo lãi của nông dân sản xuất lúa trên 30% giá thành sản xuất. Chỉ số ANLT (LTI) = Tốc ựộ tăng sản lượng lương thực/tốc ựộ tăng trưởng dân số. Chỉ số LTI phải lớn 2.

+ Theo Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 về ựảm bảo ANLT quốc gia: Mục tiêu chung của ANLT ựến năm 2020, tầm nhìn ựến năm 2030 phải ựảm bảo ựủ nguồn cung cấp lương thực với sản lượng cao hơn tốc ựộ tăng dân số; chấm dứt tình trạng thiếu ựói lương thực, nâng cao chất lượng bữa ăn; ựảm bảo cho nông dân sản xuất lúa có lãi bình quân >30% so với giá thành sản xuất. Như vậy ựể bảo ựảm ANLT thì chỉ số LTI phải lớn hơn 1.

+ Như vậy Kết luận của Bộ chắnh trị và NQ-CP ựã thống nhất coi sản xuất lương thực là một nhiệm vụ trọng ựại của ựất nước. Vì vậy các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương phải thực hiện quy hoạch sản xuất lúa theo các mục tiêu của Bộ Chắnh trị và Chắnh phủ. Mục tiêu tối thiểu phải ựạt ựược: LTI > 1.

- Tình hình an ninh lương thực:

+ đối với nước ta việc ựảm bảo ANLT hiện nay vẫn tiếp tục ựặt ra không ắt vấn ựề cần giải quyết, ựó là: dân số nước ta ựông trong ựó có ựến 73% sống tại ựịa bàn nông thôn, ựất canh tác không nhiều, nếu tắnh theo ựầu người thì ở mức thấp nhất thế giớị Hơn thế nữa, mỗi năm lại có thêm hàng chục ngàn ha ựất nông nghiệp chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựể phát triển công nghiệp ựô thị. đó là chưa kể ựến thiên tai bệnh dịch, tác ựộng của biến ựổi khắ hậu có thể làm nước biển xâm nhập lấn chiếm diện tắch ựất canh tác.

+ Do vậy, huyện Ý Yên cũng như tỉnh Nam định và các tỉnh khác trong vùng đồng bằng Sông Hồng không những phải ựảm bảo an ninh lương thực trên ựịa bàn mà còn phải ựảm bảo an ninh lương thực cho các ựịa phương khác trên cả nước.

+ Giai ựoạn 2005 - 2012 tốc ựộ tăng trưởng dân số toàn huyện ựạt (- 0,24%/năm), tốc ựộ tăng trưởng sản lượng lương thực toàn huyện (2,4%/năm),

chỉ số LTI toàn huyện >1. Như vậy huyện Ý Yên hoàn thành mục tiêu ựảm bảo an ninh lương thực trong giai ựoạn 2005 Ờ 2012.

4.2.5. đánh giá hiệu quả sử dụng các kiểu sử dụng ựất trồng lúa

ạ Hiệu quả kinh tế

Bảng 10. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ựất trồng lúa trên ựịa bàn huyện Ý Yên

GTSX CPSX GTGT GT ngày công HQđV TT Loại hình sử dụng ựất (Triệu ựồng/ha) 1000 ự (lần) I đất phù sa không ựược bồi trung

tắnh, ắt chua

1 Lúa xuân Ờ Lúa mùa 62,56 31,40 27,85 90,50 1,99

2 Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ đậu tương 81,40 41,38 40,01 79,92 1,97 3 Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Cà chua 118,58 50,40 73,05 103,14 2,35 4 Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Ngô ựông 92,79 47,99 37,60 78,46 1,93 5 Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Su hào 112,24 53,10 70,47 95,58 2,11 6 Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Bắp Cải 102,67 54,14 60,44 100,80 1,95 7 Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ khoai tây 88,55 41,44 47,40 90,00 2,14 8 Lạc xuân - lúa mùa - khoai tây 110,53 50,75 71,50 101,24 2,18

II đất phù sa glây -

9 Lúa xuân Ờ Lúa mùa 61,34 31,95 26,50 78,66 1,92

10 Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ đậu tương 76,71 39,50 35,32 80,56 1,94 11 Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Cà chua 127,51 58,47 69,04 97,56 2,18

III đất phèn tiềm tàng -

12 Lúa xuân Ờ lúa mùa 60,34 32,50 25,30 79,74 1,86

IV đất phù sa úng nước

13 Lúa xuân - lúa mùa 58,40 34,40 24,30 85,80 1,70

14 Lúa - Cá 85,50 40,14 45,36 108,00 2,13

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Hiệu quả sản xuất 1 ha lúa ựược ựánh giá theo các chỉ tiêu như sau: Tổng giá trị sản lượng; tổng chi phắ; chi phắ vật chất; chi phắ lao ựộng; thu nhập; thu

nhập thuần và hiệu quả ựồng vốn. Dựa trên các kết quả thu ựược trong qúa trình ựiều tra phỏng vấn hộ nông dân và các cán bộ ựịa phương, nhằm ựánh giá hiệu quả sản xuất của các kiểu sử dụng ựất. đây là ựiểm khởi ựầu cho việc lựa chọn các kiểu sử dụng ựất trồng lúa tiên tiến, có triển vọng phát triển trong tương laị

Tổng hợp toàn huyện có 14 kiểu sử dụng ựất trồng lúa, ựược phân bố trên 4 nhóm ựất. Các kết quả phân tắch tài chắnh ựược tổng hợp ở bảng 10.

Nhận xét chung:

Qua kết quả phân tắch và ựánh giá hiệu quả tài chắnh của các hệ thống sử dụng ựất tại bảng 13 và 14 có thể rút ra một số nhận xét sau ựây:

- Loại hình canh tác 2 vụ lúa trên các loại ựất khác nhau cho hiệu quả kinh tế khác nhaụ

- Trong cơ cấu luân canh 2 vụ lúa + 1 vụ màu thì 2 vụ lúa + cà chua hoặc rau các loại (su hào, bắp cải) hoặc khoai tây cho giá trị thu nhập và hiệu quả ựồng vốn cao hơn so với 2 vụ lúa + 1 vụ ngô hoặc ựậu tương.

- Ở ựất phù sa úng nước, ựịa hình thấp trũng, luân canh lúa + cá cũng cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng 2 vụ lúạ

* Lúa xuân Ờ Lúa mùa

Hệ thống sử dụng ựất này có chi phắ sản xuất ở mức 31,40Ờ 31,95 triệu ựồng trên ựất phù sa không ựược bồi trung tắnh, ắt chua và ựất phù sa glâỵ Tương ứng là mức giá trị gia tăng từ 26,5 triệu ựồng ựến 27,85 triệu ựồng. Hiệu quả ựồng vốn nhìn chung ựạt mức thấp từ 1,92 Ờ 1,99 lần, giá trị ngày công trung bình từ 78,66 Ờ 90,50 ngàn ựồng.

Trong khắ ựó, hệ thống sử dụng ựất này trên ựất phèn tiềm tàng và ựất phù sa úng nước có chi phắ sản xuất ở mức 32,5Ờ 34,4 triệu ựồng. Tương ứng là mức giá trị gia tăng 24,3 triệu ựồng ựến 25,3 triệu ựồng. Hiệu quả ựồng vốn nhìn chung ựạt mức thấp từ 1,70 Ờ 1,86 lần, giá trị ngày công trung bình từ 79,74 Ờ 85,80 ngàn ựồng. Hiện nay các khâu công việc chắnh như làm ựất, tuốt ựều ựã ựược thực hiện bằng máy, lao ựộng thủ coong chỉ dành cho việc cắt lúa, làm cỏ,

phun thuốc.

Hướng tiêu thụ sản phẩm: cung cấp sản phẩm tại chỗ và xuất khẩụ

* Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Cà chua

Kiểu sử dụng ựất này có mức chi phắ sản xuất khá cao 50,4 Ờ 58,47 triệu ựồng tùy thuộc vào trình ựộ thâm canh, nhưng GTSX rất cao từ 118,58 Ờ 127,51 triệu ựồng, tương ứng là giá trị gia tăng cũng khá cao trên 69,04 Ờ 73,05 triệu ựồng, hiệu quả ựồng vốn cao 2,18 Ờ 2,35 lần, giá trị ngày công rất cao 97,56- 103,14 ngàn ựồng. Nhìn chung, hệ thống sử dụng ựất 2 vụ lúa + 1 vụ cà chua cho hiệu quả kinh tế cao nhất trong cơ cấu luân canh 2 vụ lúa + 1 vụ màu của huyện. Sản phẩm cà chua cung cấp chủ yếu cho nhà máy ựồ hộp Hải Phòng, Nếu có thị trường tiêu thụ và giá cả ổn ựịnh như hiện nay thì ựây là hệ thống sử dụng ựất có tiềm năng phát triển và mở rộng diện tắch trong ựịnh hướng chuyển ựổi cơ cấu cây trồng của huyện.

* Lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ Ngô (hoặc ựậu tương)

Kiểu sử dụng ựất này có mức chi phắ sản xuất ở mức trung bình 41,38- 47,99 triệu ựồng tùy thuộc vào trình ựộ thâm canh. Gắa trị gia tăng ở mức trung bình từ 35,32 ựến 40,01 triệu ựồng, hiệu quả ựồng vốn 1,93 Ờ 1,97 lần, giá trị ngày công lao ựộng 78,46 Ờ 80,56 ngàn ựồng.

Kiểu sử dụng ựất này cho hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa 2 vụ nhưng thấp hơn so với 2 vụ lúa + 1 vụ cà chuạ Ngô và ựậu tương là 2 cây truyền thống, khả năng mở rộng diện tắch tùy thuộc vào ựiều kiện ựất ựai và khả năng ựáp ứng lao ựộng của ựịa phương.

* Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Rau (Su hào, bắp cải)

Kiểu sử dụng ựất này có mức chi phắ sản xuất 53,1-54,14 triệu ựồng, tổng GTSX 102,67-112,24 triệu ựồng, giá trị gia tăng ựạt 60,44-70,47 triệu ựồng và hiệu quả ựồng vốn 1,95-2,11 lần. Sản phẩm ựược tiêu dùng chủ yếu trong huyện nên ắt có khả năng mở rộng thêm diện tắch.

* Lạc xuân Ờ Lúa mùa Ờ khoai tây

Kiểu sử dụng ựất này có mức chi phắ sản xuất bình quân 50,75 triệu ựồng, tổng GTSX ựạt 110,53 triệu ựồng, giá trị gia tăng ựạt 71,50 triệu ựồng và hiệu quả ựồng vốn ựạt 2,18 lần, giá trị ngày công ựạt 101,24 ngàn ựồng, hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng lúa 2 vụ.

* Lúa - cá

Kiểu sử dụng ựất này có mức chi phắ sản xuất bình quân 40,14 triệu ựồng, tổng GTSX ựạt 85,50 triệu ựồng, giá trị gia tăng ựạt 45,36 triệu ựồng và hiệu quả ựồng vốn ựạt 2,13 lần, giá trị ngày công ựạt 108.0 ngàn ựồng, hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng lúa 2 vụ.

b. Hiệu quả xã hội

Khi ựánh giá một kiểu sử dụng ựất hay một loại hình sử dụng ựất về mặt xã hội phải xét ựến những yêu cầu sau:

- đảm bảo an ninh lương thực.

- Phải ựược sự chấp nhận và ủng hộ của người dân. - Giải quyết công ăn việc làm cho lao ựộng ựịa phương.

- Phải ựảm bảo ựời sống, tăng thu nhập cho người lao ựộng (xét trên cơ sở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất lúa đến năm 2020 huyện ý yên, tỉnh nam định (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)