3.1.1 Điều kiện tự nhiên
Tổng quan: An Giang có vị trí đầu nguồn sông Mekong thuộc địa phận Việt Nam, với hệ thống sông Tiền và sông Hậu rất thuận tiện cho giao thông đƣờng thủy, có 5 cửa khẩu thủy, bộ quốc tế và quốc gia kết nối với thị trƣờng Campuchia, phục vụ giao thƣơng kinh tế cửa khẩu và du lịch quốc tế, là trung tâm kinh tế thƣơng mại giữa 3 thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và Phnompenh; là cửa ngõ giao thƣơng có từ lâu đời giữa vùng Đồng bằng sông Cửu Long, thành phố Hồ Chí Minh với các nƣớc tiểu vùng sông Mê Kông. Phía đông bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, tây bắc giáp Campuchia với đƣờng biên giới dài gần 100 km, nam và tây nam giáp tỉnh Kiên Giang và phía đông giáp Thành phố Cần Thơ. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 3.536 km2. Tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm 2 thành phố (Long Xuyên, Châu Đốc), 1 thị xã (Châu Đốc và Tân Châu) và 08 huyện (Chợ Mới, Phú Tân, Châu Thành, Châu Phú, Thoại Sơn, Tri Tôn, Tịnh Biên, An Phú), với 156 đơn vị xã, phƣờng, thị trấn. An Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có 2 mùa rõ rệt. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 270oC; lƣợng mƣa trung bình năm khoảng 1.130 mm, có năm lên tới 1.700 - 1.800 mm; độ ẩm trung
Chƣơng 3: Tổng quan An Giang và phát triển tiêu chí xác định các vùng xây dựng bình 80% - 85% và có sự dao động theo chế độ mƣa theo mùa. Khí hậu cơ bản thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Hiện trạng sử dụng đất (2009): Là tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, thế mạnh kinh tế của An Giang là sản xuất nông nghiệp. Do chú trọng đầu tƣ khai thác tài nguyên đất đai, sông nƣớc, ngành Nông nghiệp của tỉnh không ngừng phát triển qua các năm. Sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Giá trị sản xuất nông nghiệp liên tục tăng qua các năm, thƣờng xuyên đứng đầu khu vực và cả nƣớc. Năm 2007, đạt 6.465,5 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 1994), dẫn đầu cả nƣớc. Diện tích gieo trồng năm 1975 là 233.878 ha, trong đó diện tích lúa chiếm 93%, phần lớn là canh tác 1 vụ lúa mùa nổi. Đến năm 2005, diện tích gieo trồng của tỉnh đạt hơn 500.000 ha, trong đó lúa chiếm khoảng 89%. Sản lƣợng lúa từ 465.440 tấn năm 1975, lên trên 3 triệu tấn vào năm 2005. Tổng diện tích tỉnh An Giang là 353,7 nghìn ha, đất nông nghiệp 280 nghìn ha (đất trồng lúa chiếm 82%), đất rừng 14,9 nghìn ha, đất chuyên canh 25,9 nghìn ha, đất ở 15,6 nghìn ha.
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh An Giang
A- Hiện trạng sử dụng đất
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh:
Tổng diện tích đất nông, lâm nghiệp và thủy sản: Số liệu năm 2009
353.675,89 ha 297.872,11 ha
I. Đất sản xuất nông nghiệp: 1. Đất trồng cây hằng năm: Trong đó: Đất trồng lúa: 279.966,24 ha 270.456,71 ha 262.286,21 ha
Chƣơng 3: Tổng quan An Giang và phát triển tiêu chí xác định các vùng xây dựng Đất trồng cây hằng năm khác:
Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi:
8.160,11 ha 10,39 ha
2. Đất trồng cây lâu năm 9.509,53 ha
II. Đất lâm nghiệp có rừng:
Trong đó: Đất rừng sản xuất: Đất rừng phòng hộ: Đất rừng đặc dụng: 14.826,83 ha 4.111,79 ha 9.450,24 ha 1.264,80 ha
III. Đất nuôi trồng thủy sản: 2.839,13 ha
IV. Đất nông nghiệp khác: 239,91 ha
V. Đất chƣa sử dụng:
Trong đó:
Đất bằng chƣa sử dụng: Đất đồi núi chƣa sử dụng: Núi đá không có rừng cây:
1.689,17 ha 539,70 ha 630,11 ha 519,36 ha
B- Diện tích các loại cây trồng: 1- Cây lƣơng thực có hạt: a- Lúa: - Vụ mùa: - Vụ Đông Xuân: - Vụ Hè Thu: - Vụ Thu Đông: 566.525 ha 557.290 ha 7.634 ha 234.098 ha 231.309 ha 84.249 ha
Chƣơng 3: Tổng quan An Giang và phát triển tiêu chí xác định các vùng xây dựng b- Bắp: Trong đó Bắp lai: 9.235 ha 4.546 ha 2- Các loại cây chất bột: - Khoai lang: - Khoai mì: - Chất bột khác: 1.850 ha 125 ha 507 ha 1.218 ha
3- Cây rau đậu:
- Đậu xanh: - Đậu khác:
- Rau dƣa các loại: - Dƣa hấu: 35.244 ha 1.351 ha 58 ha 32.806 ha 1.029 ha
4- Cây công nghiệp hằng năm:
- Đậu nành: - Đậu phộng: - Mè: - Mía: - Thuốc lá: - Đay (bố): - Bông vải: 2.802 ha 575 ha 487 ha 1.493 ha 80 ha 74 ha 85 ha 8 ha
Chƣơng 3: Tổng quan An Giang và phát triển tiêu chí xác định các vùng xây dựng
(Nguồn: www.angiang.gov.vn)
Bảng 3.2 Diện tích các loại cây trồng từng huyện/thị (ha) 5- Cây hằng năm khác:
Trong đó rau muống:
1.169 ha
103 ha
6- Cây lâu năm:
- Cây công nghiệp lâu năm: - Cây ăn quả:
- Cây lâu năm khác:
10.181,8 ha 2.823,6 ha 7.354,2 ha 4 ha Lúa Ngô (Bắp) Khoai lang Khoai mì Đậu nành Đậu phộng Mè Long Xuyên 10.961 7 1 - 3 - 159 Châu Đốc 17.621 - - - 1 - - An Phú 28.447 3.675 2 - 278 203 35 Tân Châu 32.001 1.315 - - 45 91 35 Phú Tân 56.545 286 2 - 15 7 17 Châu Phú 83.118 24 - - 146 - 372 Tịnh Biên 35.069 36 25 445 - 80 - Tri Tôn 83.528 - 13 55 - 87 419 Châu 62.015 220 - - 29 3 1
Chƣơng 3: Tổng quan An Giang và phát triển tiêu chí xác định các vùng xây dựng
(Nguồn: www.angiang.gov.vn)
3.1.2 Cơ sở hạ tầng
Đƣờng xá:
Đƣờng bộ: Hệ thống đƣờng giao thông đƣờng bộ nhựa hóa và bêtông hóa xe ôtô đến các Trung tâm thị xã 100% ( tỉnh lộ 14 tuyến dài 404km) và đến đƣợc các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra An Giang có cửa khẩu Khánh Bình cách Thủ đô PhnômPênh (Campuchia) khoảng 70 km và Quốc lộ 91 dài 91km nối với quốc lộ 02 của Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan thông qua hai cửa khẩu Tịnh Biên và Vĩnh Xƣơng.
Đƣờng thủy: Sông Tiền (chảy qua địa phận tỉnh 87 km) và sông Hậu (qua địa phận tỉnh 100km) là hai con sông quan trọng nối An Giang và đồng bằng sông Cửu Long với các nƣớc Cam-pu-chia, Lào và Thái Lan. Ngoài ra, mạng lƣới kênh cấp 2, cấp 3 đảm bảo các phƣơng tiện từ 50-100 tấn lƣu thông trong tỉnh.
Cầu, phà
Cầu Vàm Cống dài 2.037 m nối liền hai bờ An Giang và Đồng Tháp rút ngắn 1 giờ thời gian từ thành phố Hồ Chí Minh đến An Giang. Công trình cầu Vàm Cống theo kế họach thi công từ 2007 và sẽ đƣợc đƣa vào sử dụng năm 2010. Hiện nay phà Vàm Cống đang sử dụng phà có tải trọng lớn (200 tấn), có khả năng vận chuyển đƣợc nhiều xe và hành khách trong cùng một lúc và phong cách phục vụ của công ty phà rất nhanh chóng và chuyên nghiệp chỉ mất 15
Thành Chợ Mới 49.852 3.609 77 - 58 - 455 Thoại Sơn 98.123 63 5 7 - 16 - Tổng cộng: 557.290 9.235 125 507 575 487 1.493
Chƣơng 3: Tổng quan An Giang và phát triển tiêu chí xác định các vùng xây dựng phút di chuyển nối hai bờ.
Cầu Cồn Tiên nối liền Châu Đốc đến cửa khẩu quốc gia Khánh Bình để đến Phnôm Pênh (Khánh Bình đi Phnôm Pênh 70 km đƣờng bộ) tạo thành một tuyến ngắn nhất thông suốt thuận lợi cho du khách đi thành phố Hồ Chí Minh - An Giang - Phnôm Pênh.
Cảng: có 2 cảng
Cảng Mỹ Thới (cách thành phố Long Xuyên 10 km): có khả năng tiếp nhận loại tàu 10.000 tấn, hàng năm tiếp nhận hàng hóa trên 0,8 triệu tấn
Cảng Bình Long (khu Công nghiệp Bình Long, huyện Châu Phú): có năng lực thông qua khoảng 150.000 tấn, đƣợc thíêt kế cho sà lan 500 DWT vào làm hàng
Bến Vĩnh Xƣơng (huyện Tân Châu): có vị trí thuận lợi nhất nối với cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xƣơng duy nhất tiếp cận với thị trƣờng Campuchia, Lào và Thái Lan so với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
Hệ thống điện: An Giang đầu tƣ phát triển điện kết nối 100% các xã với tổng chiều dài dây điện áp trung bình là 1.200 km, chiều dài dây điện áp thấp 1.300km, và 1.410 km các trạm truyền tải với tổng điẹn áp 96.242KVA đƣợc lắp đặt trong tỉnh.
Cung cấp nước: An Giang đang hoạt động 53 hệ thống cung cấp nƣớc trong thành phố, thị trấn, thị xã với tổng lƣu lƣợng đạt 60.000m3/ngày. Nhà máy cung cấp nƣớc đang đƣợc xây dựng tại thành phố Long Xuyên với tổng lƣu lƣợng đạt 34.000m3/ngày và đạt tiêu chuẩn quốc gia về nƣớc sạch
Hệ thống thông tin liên lạc: từ năm 1998, ngành công nghiệp thông tin liên lạc của tỉnh đã và đang đầu tƣ và phát triển hệ thống Internet toàn cầu. Mạng Vinaphone và MobiFone đã phủ sóng 100 xã, phƣờng và thị trấn
Chƣơng 3: Tổng quan An Giang và phát triển tiêu chí xác định các vùng xây dựng Dân cƣ: An Giang là tỉnh đông dân nhất Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
và đứng thứ 6 trong số những tỉnh đông dân nhất của nƣớc ta. Số ngƣời sống ở khu vực thành thị là 608.941 ngƣời, chiếm 28,4% và ở khu vực nông thôn là 1.535.218 ngƣời, chiếm 71,6% tổng dân số. Dân số nam là 1.069.618 ngƣời và nữ là 1.081.391 ngƣời.
Bảng 3.3 Bảng điều tra dân số nam nữ của tỉnh An Giang
(Nguồn: www.angiang.gov.vn) Dân cư: TT Huyện/Thị/Thành 2011 Tổng số Nam Nữ 1 TP Long Xuyên 280.051 137.501 142.550 2 TX Châu Đốc 111.954 54.853 57.101 3 Huyện An Phú 179.901 89.874 90.027 4 TX Tân Châu 172.221 85.412 86.809 5 Huyện Phú Tân 209.675 104.008 105.667 6 Huyện Châu Phú 245.958 123.006 122.952 7 Huyện Tịnh Biên 121.232 59.660 61.572
8 Huyện Tri Tôn 132.720 66.341 66.379
9 Huyện Châu Thành 170.710 85.690 85.020
10 Huyện Chợ Mới 345.506 172.394 173.112
11 Huyện Thoại Sơn 181.081 90.879 90.202
Chƣơng 3: Tổng quan An Giang và phát triển tiêu chí xác định các vùng xây dựng Giáo dục:
Mầm non: Trong giai đoạn 2006-2010, học sinh mẫu giáo phát triển khá
nhanh. Số cháu đi nhà trẻ tăng 28,19%, học sinh mẫu giáo tăng 27,86% so với đầu giai đoạn.
Giáo dục phổ thông: Giai đoạn 2006-2010, học sinh cấp tiểu học giảm 2,02%. Huy động học sinh ở bậc tiểu học đạt gần 100% hàng năm, trong đó đúng độ tuổi đạt xấp xĩ 85% so dân số độ tuổi, tỉ lệ huy động 6 tuổi vào lớp 1 cũng ở mức 97-98% so dân số độ tuổi. Toàn tỉnh đã hoàn thành đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, tỉ lệ bỏ học có khuynh hƣớng giảm chỉ còn khoảng 2-3%/năm.
Giáo dục đại học: Tuyển sinh hệ đại học, cao đẳng có tỉ lệ trúng tuyển dao động từ 18% đến 22%/năm, hệ Trung cấp chuyên nghiệp trong tỉnh có tỉ lệ trúng tuyển bình quân 50%/năm và hệ dạy nghề có tỉ lệ trúng tuyển 65%/năm. Đến nay, số sinh viên theo học tại các trƣờng đại học trong và ngoài tỉnh thuộc các hệ đào tạo là 18.498 sinh viên, cao đẳng là 3.311 sinh viên, trung cấp chuyên nghiệp là 6.548 sinh viên, trung cấp nghề là 1.912 sinh viên, đạt tỉ lệ 137 sinh viên đại học, cao đẳng/10.000 dân
3.1.4 Cung cấp nƣớc, năng lƣợng, chiếu sáng
An Giang đã nhanh chóng điện khí hóa khu vực nông thôn kể từ khi tỷ lệ phần trăm các hộ có điện tăng từ 83,4% trong năm 2002 tới 94,9 % trong năm 2008. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn còn thấp so với tỷ lệ của khu vực đồng bằng sông Mekong. Tỷ lệ phần trăm các hộ có nƣớc sạch và nhà vệ sinh trong khu vực nông thông chiếm 85% và 70% lần lƣợt trong năm 2010.
3.1.5 Các đặc điểm kinh tế và tiêu chuẩn sống
An Giang có 4 của khẩu chính với Campuchia, kim ngạch xuất nhập khâu của tỉnh đạt hơn 1 tỷ đô la với tỷ lệ tăng trƣởng trung bình đạt 28% trong giai đoạn
Chƣơng 3: Tổng quan An Giang và phát triển tiêu chí xác định các vùng xây dựng năm 2006-2010. Các cửa khẩu trong tỉnh đóng vai trò tích cực trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng Campuchia.
Hàng hóa xuất khẩu chính là sản phẩm nông nghiệp nhƣ gạo, thủy sản, rau và hoa quả. Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2009 đạt 650 triệu đô la với doanh thu xuất khẩu đạt 600 triệu đô la; tỷ lệ tăng trƣởng trung bình của kim ngạch xuất khẩu là 19% /năm trong giai đoạn 2006-2010. Thị trƣờng xuất khẩu bao gồm 100 quốc gia và các vùng.Các hoạt động thƣơng mại nội địa trong tỉnh rất mạnh mẽ, đứng đầu trong khu vực đồng bằng sông Mekong với tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trong tỉnh đạt 34,6 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 2 triệu đô la Mỹ) trong năm 2006 và tỷ lệ tăng trƣởng trunh bình hàng năm hơn 16% trong giai đoạn 2006-2010.
Tỉnh có rất nhiều điểm du lịch văn hóa tinh thần nổi tiếng thu hút hơn 4 triệu lƣợng khách du lịch và ngƣời hành hƣơng hàng năm.
Trong năm 2009, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 22.998 tỷ, với 84,1 % xuất phát từ trồng trọt và 7,3% từ chăn nuôi động vật và gia cầm. Tổng diện tích canh tác vụ mùa hàng năm là 574.012 ha với sản lƣợng gạo hàng năm là 3,4 triệu tấn. Giá trị sản xuất thủy sản trong tỉnh đạt 6.062 triệu trong năm 2009 với nuôi trồng thủy sản chiếm 83% sản lƣợng khai thác đóng góp 8,3% giá trị. Các dịch vụ khác chiếm 8,7 %. Diện tích mặt nƣớc cho nuôi trồng thủy sản tăng gấp 2 lần trong giai đoạn 2000- 2009 đạt 2.506 ha. Sản xuất thủy sản đạt 328.359 triệu tấn trong đó nuôi trồng thủy sản chiếm 87%.
Các khoản đầu tƣ phát triển trong khu vực năm 2009, tƣơng tự nhƣ năm trƣớc chủ yếu từ các hộ gia đình: 58,1%; các các nguồn khác nhƣ các doanh nghiệp tƣ nhân 20%, nhà nƣớc 22,8%, quỹ FID 0,16% . Tăng trƣởng GDP trong tỉnh năm 2010 là 14,8%, thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2010 đạt 1.132 đô la Mỹ. Cấu trúc kinh tế: nông nghiệp 27,98%, công nghiệp và xây dựng 11,89%, dịch vụ 60,13%.
Chƣơng 3: Tổng quan An Giang và phát triển tiêu chí xác định các vùng xây dựng
Bảng 3.4 Sự phát triển kinh tế của An Giang qua các năm
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1. Tốc độ tăng trƣởng GDP (%) 9,05 13,48 12,35 6,82 10,12 2. GDP bình quân đầu ngƣời (USD) 625 797 975 1.032 1.141 3. Cơ cấu kinh tế Nông nghiệp (%) 34,56 35,29 39,56 35,51 33,46 Công nghiệp - xây dựng (%) 12,78 12,37 11,95 12,31 12,82 Dịch vụ (%) 52,66 52,34 48,48 52,18 53,72 4. Tổng kim ngạch xuất khẩu 446 554 750 565 700 5. Xuất nhập qua biên giới (triệu USD) 606 710 1.100 800 1.053 6. Doanh thu bán lẻ hh và dịch vụ (tỷ đồng) 19.228 23.666 28.396 34580 31.767
Chƣơng 3: Tổng quan An Giang và phát triển tiêu chí xác định các vùng xây dựng
(Nguồn: www.angiang.gov.vn)
Dân tộc thiểu số: Trong tỉnh, có 24.011 hộ gia đình dân tộc thiểu só với 114.632 ngƣời chiếm 5,17% dân cƣ tỉnh
Giới tính: Chỉ số phát triển giới tính (GDI) của tỉnh trong năm 1999 là 0,663, tăng lên 0,685 vào năm 2004 thuộc về nhóm GDI trung bình, và xếp hạng 41 trong số 64 tỉnh (theo báo cáo Phát triển Con ngƣời 1999-2004).
Trong năm 2009, số lao động nữ làm việc trong tỉnh đạt 619.639 người, chiếm 46,0% tổng lực lượng lao động tỉnh. Hầu hết các lao động nữ làm việc trong nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản (73,4%), và trong các lĩnh vực khác, bao gồm cả bán buôn, bán lẻ, kinh doanh nhà trọ, và dịch vụ thực phẩm, công nghiệp chế biến, giáo dục, và các dịch vụ khác.
Nghèo đói: Trong năm 2006, trên địa bàn tỉnh, đã có 58.543 hộ nghèo, chiếm 13,15%; tính đến năm 2009, con số này giảm xuống còn 30.338 hộ gia đình, chiếm cho 5,82%. Do đó, so với năm 2006, đã giảm đƣợc 28.155 hộ nghèo trong toàn tỉnh, và tỷ lệ giảm hộ nghèo các huyện Tri Tôn là 16,29% và Tịnh