HS làm việc cỏ nhõn
Trao đổi phỏt biểu ý kiến.
GV định hướng học sinh viết đoạn hoàn chỉnh
Bài 1:(trang 23)
* Cảm nhận về vựng đất Cà Mau
- Cảm nhận về thiờn nhiờn vẻ đẹp hựng vĩ đầy sức sống.
+ Khụng gian mờnh mụng trời nước cõy lỏ toàn màu xanh thơ mộng.
+ Âm thanh rỡ rào bất tận của tiếng súng, giú, rừng cõy.
+ Sụng ngũi kờnh rạch chi chớt: Rạch Mỏi Giầm, kờnh Ba Khớa, kờnh Bọ Mắt
+Dũng sụng Năm Căn; rộng hơn ngàn thước, nước đổ ầm ầm ngày đờm, cỏ bơi hàng đàn đen trũi.
+ Rừng đước cao ngất như bức trường thành vụ tận.
những đống gỗ cao như nỳi, bến vận hà nhộn nhịp, những ngụi nhà bố ỏnh đốn măng sụng sỏng rực.
+ Độc đỏo; họp trờn sụng như khu phố nổi, thuyền bỏn hàng len lỏi, tiếng núi, màu sắc quần ỏo người bỏn hàng...
Bài 2: Cõu 4b (trang 22 SGK)
* Cỏc động từ trong cõu: thoỏt qua, đổ ra, xuụi về
* Khụng thể thay đổi trỡnh tự cỏc động từ ấy vỡ như thế sẽ làm sai lạc nội dung đặc biệt là sự diễn tả trạng thỏi hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh.
- Thoỏt qua; núi con thuyền vượt qua một nơi khú khăn nguy hiểm.
- Đổ ra; diễn tả con thuyền từ con kờnh nhỏ đổ ra dũng sụng lớn. - Xuụi về; diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuụi theo dũng nước ở nơi dũng sụng ờm ả.
Cảm thụ văn bản: Vợt thác A. Mục tiờu:
- Củng cố kiến thức trong bài, biết cảm nhận những chi tiết hay hỡnh ảnh đẹp. - Tớch hợp với tập làm văn tả cảnh, tả người
B. Tiến trỡnh:
Bài 1: Phõn tớch sự thay đổi của cảnh sụng nước và cảnh 2 bờn bờ .Người kể đó
quan sỏt cảnh vật từ vị trớ nào? Vị trớ ấy cú thớch hợp khụng? Vỡ sao? Gợi ý.
* Cảnh sụng nước thay đổi theo điểm nhỡn của tỏc giả qua ba chặng đường trờn sụng
- Đoạn đầu tiờn: Nằm ở vựng đồng bằng sụng hiền hoà thơ mộng, cảnh hai bờn bờ đẹp ờm đềm với những bói dõu trải bạt ngàn đến tận những làng xa tớt. Trờn sụng những con thuyền chầm chậm bỡnh yờn.
- Đoạn 2: Toàn thỏc dữ nhịp điệu cõu văn cũng biến vẻ đẹp dữ dội qua hỡnh ảnh nước từ trờn cao phúng xuống giữa hai vỏch đỏ dựng đứng chảy đứt đuụi rắn.
- Đoạn 3: Sau cảnh vượt thỏc thiờn nhiờn trở lại ờm đềm như đún chào những thắng lợi trở về "qua nhiều lớp nỳi đồng ruộng lại mở ra"
vừa quan sỏt cảnh vật trờn sụng vừa nhỡn thấy cảnh tượng thay đổi trờn hai bờ sụng. Qua đụi mắt của người kể cảnh trớ hiện lờn như những thước phim quay chậm về một thiờn nhiờn hựng vĩ nhưng cũng đầy chất thơ
Bài 2: Cảm nhận sõu sắc nhất của em về vẻ đẹp thiờn nhiờn và vẻ đẹp con người lao động trờn sụng.
+ Vẻ đẹp thiờn nhiờn: hựng vĩ thơ mộng - hiểm trở
+ Vẻ đẹp con người lao động: gõn guốc, rắn chắc mạnh mẽ, dũng cảm dày dạn kinh nghiệm.
Bài 3. Phõn tớch cảnh vượt thỏc qua:
a. Hỡnh ảnh dượng Hương Thư hiện lờn đẹp như thế nào? (ngoại hỡnh, hành động) b. Để nhấn mạnh vẻ đẹp nhõn vật tỏc giả đó thực hiện thủ phỏp nghệ thuật so sỏnh
thành cụng.Theo em, hỡnh ảnh so sỏnh nào ấn tượng hơn cả? í nghĩa nghệ thuật của nú?
Gợi ý.
a. Cảnh vượt thỏc được miờu tả rất sinh động . Nhõn vật chớnh là dượng Hương Thư.Để làm nổi bật vẻ đẹp của nhõn vật tỏc giả đó phỏt huy sức mạnh tạo hỡnh của ngụn .Để làm nổi bật vẻ đẹp của nhõn vật tỏc giả đó phỏt huy sức mạnh tạo hỡnh của ngụn ngữ nghệ thuật:
- Về ngoại hỡnh: nhõn vật hiện lờn một vẻ đẹp gõn guốc , rắn chắc “như một pho tượng đồng đỳc, cỏc bắp …..cặp mắt nảy lửa”
- Về hành động: nhõn vật hành động mạnh mẽ, dứt khoỏt, dũng cảm “cú người phúng chiếc sào xuống long sụng nghe tiếng soạc, ghỡ chặt trờn đầu sào, lấy thế trụ lại , những động tỏc thả …như cắt.
- Tỏc giả sử dụng thủ phỏp so sỏnh đề làm nổi bật vẻ đẹp con người trong lao động: + So sỏnh bằng cỏc thành ngữ dõn gian: thả ..nhanh như cắt; như một pho tượng đồng đỳc.
+ So sỏnh vẻ đẹp mang tớnh huyền thoại : giống như một hiệp sỹ của trường sơn oai linh hựng vĩ
-> Khiến cho nhõn vật vừa sống động như trong đời thường vừa tạo nờn tương quan mới nhằm kỡ vĩ húa nhõn vật
b. So sỏnh “ dượng Hương Thư ….hựng vĩ” hàm chứa vẻ đẹp:
- gợi người đọc lien hệ đến vẻ đẹp thể chất và sự dũng mónh của những nhõn vật trong sử thi Tõy Nguyờn.
- Hỡnh ảnh hiệp sỹ trường sơn oai linh hựng vĩ nhằm kỡ vĩ húa nhõn vật
- Dụng ý của nhà văn : ngoài đời dượng Hương “ núi năng nhỏ nhẹ nhu mỡ…” nhưng khi vượt thỏc dượng trở thành người hoàn toàn khỏc . -> Khi cần vượt qua thử thỏch con người VN bỗng dậy lờn vẻ đẹp phi thường.
Bài 3: Phần luyện tập SGK trang 41
Tỡm những nột đặc sắc của phong cảnh thiờn nhiờn được miờu tả ở bài "sụng nước và vượt thỏc"
- Sụng ngũi dày đặc chi chớt - Bao trựm là màu xanh
- Tiếng rỡ rào bất tận của rừng cõy súng biển
→ Cảnh thơ mộng hoang sơ, đầy sức sống
2. Vượt thỏc- Sụng rộng bờ bói ngỳt ngàn - Sụng rộng bờ bói ngỳt ngàn - Thỏc ghềnh dữ hiểm trở → Thơ mộng, hựng vĩ CẢM THỤ VĂN BẢN: LƯỢM A. MỤC TIấU:
- Học sinh củng cố kiến thức về văn bản "Lượm". - Làm cỏc bài tập cảm thụ về văn bản.
B. TIẾN TRèNH:
Học sinh đọc bài thơ Học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản về bài thơ.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh thuộc lũng bài thơ Giỏo viờn hướng dẫn viết đoạn
Học sinh nghe đoạn mẫu.
Học sinh dựa vào đú viết đoạn.