Các giải pháp khác.

Một phần của tài liệu Quản lý Ngân sách Huyện vĩnh tường, Tỉnh Vĩnh Phúc trong điều kiện hiện nay (Trang 34)

. 223 Quản lý cân đối Ngân sáchnhà nớc Huyện Vĩnh tờng

3.2.3 Các giải pháp khác.

Một là, về thu Ngân sách xã, cần phải phân biệt rõ tính chất các khoản

thu phát sinh trên địa bàn để áp dụng cơ chế và phơng thức quản lý cho phù hợp theo nguyên tắc vừa đảm bảo đúng tính chất của khoản thu Ngân sách vừa đơn giản thuận lợi cho công tác quản lý, ghi chép sổ sách của cán bộ quản lý Ngân sách xã và Kho bạc Nhà nớc huyện. Theo nguyên tắc này, đối với các khoản thu theo luật định, nhất thiết phải đợc phản ánh vào tài khoản thu NSNN Huyện. Các khoản đóng góp của dân đợc HĐND xã quyết định phải đợc phản ánh vào tài khoản thu Ngân sách tại Kho bạc Nhà nớc huyện . Các khoản thu phí và lệ phí cũng cần đợc thống nhất cả về mức thu, biện pháp quản lý thu, quy trình thu, nộp từng khoản thu Ngân sách vào Kho bạc Nhà nớc. Đối với các khoản thu ngoài phạm vi luật định không đa vào cân đối Ngân sách nh các khoản do dân tự nguyện đóng góp hình thành các quỹ để thực hiện các công việc vì lợi ích chung của cộng đồng thì không nhất thiết phải phản ánh vào tài khoản thu Ngân sách Nhà nớc mà chỉ cần mở tài khoản tiền gửi theo dõi riêng tại Kho bạc Nhà nớc huyện là đủ. Các quỹ an ninh, quốc phòng, quỹ từ thiện không phản ánh vào Ngân sách phờng mà thực hiện theo quy chế dân chủ. Các khoản thu này phải đợc dân bàn bạc công khai từ khâu lập dự toán đến quyết định mức huy động, hình thức huy động, mục đích sử dụng vốn. Chứng từ thu

Ngân sách phờng bằng tiền mặt cũng nên quy định lại giao cho ban tài chính thực hiện.

Hai là, về chi Ngân sách xã cũng giữ vai trò quan trọng không kém nhiệm

vụ thu Ngân sách. Thực hiện chi đúng, đủ, kịp thời sẽ tạo điều kiện cho việc ổn định kinh tế xã hội, trật tự an ninh trên địa bàn xã, góp phần thực hiện đợc tính dân chủ công khai và mục tiêu về công bằng văn minh sẽ trở thành hiện thực. Để đạt đợc những mục đích này về chi Ngân sách phờng cần giải quyết hai vấn đề:

+ Có chế độ chi tiêu tài chính riêng cho xã để tránh tình trạng chi tiêu tuỳ tiện, bởi vì phờng là một cấp Ngân sách đồng thời là một đơn vị dự toán trực tiếp NSNN, do đó có các tiêu chuẩn, định mức chi tiêu tài chính nh chi về y tế, giáo dục, văn hoá thông tin, ... nh vậy mới có các căn cứ quản lý cấp phát thanh toán và kiểm tra giám sát.

+ Thay đổi phơng thức cấp phát lệnh chi tiền hiện nay bằng phơng thức cấp phát bằng hạn mức kinh phí ( trừ trờng hợp đặc biệt: thiên tai, địch họa bắt buộc phải cấp phát bằng lệnh chi tiền ), bởi lẽ nếu cấp phát bằng lệnh chi tiền theo chế độ quy định thì Kho bạc Nhà nớc Huyện không kiểm soát chi mà chỉ thực hiện cấp quỹ Ngân sách theo lệnh chi của cơ quan chuẩn chi sẽ tạo ra những sơ hở trong quản lý. Mặt khác, cấp phát bằng lệnh chi tiền sẽ gây ra những phiền hà và phức tạp trong quản lý do làm thêm khối lợng công việc ghi chép sổ sách và chứng từ kế toán. Hơn nữa, mỗi lệnh chi tiền chỉ giải quyết cho một chơng và có rất ít dòng trong khi hàng tháng, phờng phát sinh nhiều khoản chi có liên quan đến nhiều chơng. Do vậy, làm tăng số lợng chứng từ chi Ngân sách Nhà nớc . Ba là, phải sửa đổi bổ sung những vấn đề nghiệp vụ

chuyên môn có liên quan để phục vụ tốt cơ chế quản lý sửa đổi về thu chi Ngân sách xã.

*Nâng cao chất lợng cán bộ nhân viên, không ngừng đào tạo mới và đào tạo lại nguồn nhân lực.

Nh chúng ta đã biết, cải cách hành chính và cải cách tài chính có trọng tâm là cải cách con ngời. Kinh tế ngày càng phát triển, xã hội ngày càng hiện đại, phức tạp, do đó, cán bộ quản lý Ngân sách phải đủ trình độ và đạo đức tốt.

Trong những năm qua đã không ít những trờng hợp thất thu, chi sai, nhằm t lợi có " bàn tay" của cán bộ quản lý Ngân sách. Do đó, bên cạnh việc đào tạo nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên phải quan tâm đến t cách đaọ đức nữa. Các cán bộ cần có t cách liêm khiết, chí công vô t, phục vụ hết mình vì tập thể, vì nhiệm vụ. Bên cạnh đó Ban kiểm tra luôn luôn phải theo dõi giám sát việc quản lý Ngân sách để trình HĐND xử lý kịp thời. Để có thể tạo dựng đợc đội

ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài chúng ta thờng phải có biện pháp giáo dục, đào tạo khoa học cho cả lực lợng mới và lực lợng cũ.

Đối với các cán bộ cũ, hầu hết đã trải qua thời kì kinh tế tập trung bao cấp, thờng đã có t chất cách mạng tốt, giờ đây cần phải bồi dỡng những kiến thức mới, hiện đại bằng các hình thức: chuyên tu, tại chức, cao học,... Đối với các cán bộ mới sinh viên cần chú trọng đến việc giáo dục đạo đức cho họ. Sinh viên ngày này ham học hỏi, chịu khó, dễ tiếp thu với những cái mới, không còn phải nghi ngờ gì về trình độ , khả năng làm việc của họ. Tuy nhiên, do tiếp xúc với nền kinh tế thị trờng nên t tởng " vật chất", thực dụng có ảnh hởng rất lớn đến con ngời họ. Do vậy, cùng với nhà trờng, các cơ quan phải giáo dục, giúp đỡ họ thật nghiêm khắc, nhiệt tình. UBND và HĐND huyện cũng nh các cơ quan quản lý Ngân sách phải luôn có chế độ chính sách thu hút nhân tài thông qua cơ chế tiền lơng, tiền thởng, phúc lợi, điều kiện sống và làm việc.

Cuối cùng, bản thân các cán bộ đang làm cũng nh đang học công tác quản lý Ngân sách phải luôn trau dồi đạo đức, nghiệp vụ của mình. Cán bộ nhân viên quản lý Ngân sách phải luôn nhớ rằng mình đang quản lý Ngân sách mang bản chất XHCN, thành quả ngày hôm nay đợc đánh đổi bằng máu của rất nhiều đồng bào, chúng ta phải biết trân trọng phát triển nó.

KIến NGHị

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Ngân sách Huyện là một tất yếu, do đòi hỏi của thực tiễn khách quan. Các cơ quan quản lý Ngân sách huyện cần hiểu rõ và từng bớc nhanh chóng nâng cao chất lợng quản lý và điều hành Ngân sách. Tuy nhiên, không chỉ ở các huyện, để có thể thực hiện tốt công tác khó khăn này đòi hởi phải có sự tham gia, góp ý của toàn thể các ban ngành chức năng và quần chúng nhân dân. Do vậy, em xin đa ra một số kiến nghị sau nhằm nâng cao hiều quả công tác quản lý cấp huyện:

*Xác định thẩm quyền của quốc hội trong việc quyết định dự toán, phân bổ dự toán và phê chuẩm quyết toán Ngân sách.

Để khắc phục tính trùng lắp và chồng chéo trong việc quyết định dự toán và phân bổ Ngân sách của Quốc hội và HĐND các cấp xin đề xuất biện pháp sau: Nhà nớc sửa đổi cơ bản các điều có liên quan của Hiến Pháp năm 1992 và sửa đổi cơ bản Luật NSNN. Theo đó, Quốc hôi chỉ quyết định dự toán Ngân sách TƯ và phân bổ Ngân sách TƯ ( chứ không quyết định NSNN một cách tổng thể nh hiện hành nữa). Đây là biện pháp khá căn bản về cơ chế quyết định dự toán và phân bổ Ngân sách ở cả cấp TƯ và cấp địa phơng với định hớng nh sau:

Thứ nhất, Quốc hội quyết định dự toán và phân bổ Ngân sách TƯ cho từng Bộ, cơ quan TƯ; quyết định bổ sung từ NSNN cho Ngân sách từng tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; thông qua báo cáo tổng hợp dự toán NSNN. Tơng tự, về quyết toán, Quốc hội phê chuẩn quyết toán Ngân sách TƯ và thông qua báo cáo tổng hợp quyết toán NSNN.

Thứ hai, Quốc hội quyết định các chơng trình dự án quốc gia, các công trình xây dựng cơ bản quan trọng đợc đầu t từ nguồn Ngân sách TƯ.

Thứ ba, Quốc hội quyết định điều chỉnh dự toán Ngân sách TƯ trong tr- ờng hợp cần thiết.

Thứ t, HĐND quyết định dự toán và phân bổ Ngân sách cấp mình, không bao gồm Ngân sách cấp dới. HĐND phê chuẩn Ngân sách cấp mình và thông qua báo cáo tổng hợp Ngân sách cấp mình và cấp dới; điều chỉnh dự toán Ngân sách địa phơng trong trờng hợp cần thiết.

Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm trong biện pháp này là: Khi HĐND các cấp hoàn toàn tự chủ quyết định Ngân sách cấp mình thì vai trò quản lý vĩ mô của các cơ quan thuộc Quốc hội, Chính phủ có bị giảm đi không? Có đảm bảo đợc nguyên tắc tập trung trong quản lý Ngân sách hay không? Sẽ không đáng lo ngại về vấn đề này, vì Quốc hội đã quyết định dự toán và phân bổ Ngân sách TƯ là ngân sách chủ đạo của cả nớc một cách trực tiếp, đồng thời đã quyết định mức bổ sung từ Ngân sách TƯ cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ và

thông qua báo cáo tổng hợp dự toán NSNN, thì vẫn bảo đảm dợc yêu cầu quản lý vĩ mô và tính thống nhất của nền tài chính Quốc gia.

Mặt khác, Quốc hội và các cơ quan TƯ còn có quyền thực hiện chức năng giám sát tình hình chấp hành Ngân sách địa phơng, có quyền ban hành các chính sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức thống nhất trong cả nớc, buộc các địa phơng phải chấp hành. Hơn nữa, cơ quan quản lý Nhà nớc cấp trên (bao gồm cả cấp TƯ) vẫn đảm đơng nhiều nhiệm vụ kinh tế- xã hội tại địa phơng và đây cũng là vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế - xã hội tại địa phơng. Trong trờng hợp cơ quan quản lý Nhà nớc cấp trên uỷ quyền cho cơ quan quản lý Nhà nớc cấp dới thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình thì cơ quan quản lý Nhà nớc cấp trên chuyển kinh phí từ Ngân sách cấp trên uỷ quyền cho cấp dới để thực hiện nhiệm vụ đó. Nh vậy, việc HĐND các cấp hoàn toàn tự chủ quyết định Ngân sách cấp mình không làm giảm vai trò quản lý vĩ mô của các cơ quan quản lý cấp trên, cũng nh không làm giảm tính tập trung thống nhất.

*Hoàn thiện cơ chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cho các cấp Ngân sách theo hớng rõ ràng, ổn định, phù hợp trong tình hình mới.

+Cơ chế phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp chính quyền địa phơng cần ổn định lâu dài, đặc biệt chú trọng cơ chế cho phép các địa ph- ơng, cơ sở mở rộng thêm nguồn thu tuỳ theo khả năng đặc thù của mình, phù hợp với quy định của pháp luật. Cơ chế phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi nên thực hiện nh sau:

+Về phân cấp nguồn thu: Luật NSNN đã xác định cụ thể các khoản thu từng cấp Ngân sách đợc hởng 100%, các nguồn thu điều tiết... Tuy nhiên, những hạn chế của việc phân cấp này cho thấy cần phải hoàn thiện cơ chế này theo hớng.

Thứ nhất, nguồn thu Ngân sách mỗi cấp đợc hởng 100%. Đây đợc coi là nguồn thu chủ yếu của các cấp Ngân sách, vì vậy, cần phân cấp mạnh hơn nguồn thu này cho Ngân sách cấp dới. Mở rộng danh mục đối tợng thu cho Ngân sách cấp Huyện, Xã và tơng đơng trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thơng mại... với thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, nên mạnh dạn phân cho hai cấp là Huyện và Xã và để đáp ứng nhu cầu chi tại cơ sở và khuyến khích quan tâm tới các nguồn thu này.

Thứ hai, với nguồn thu phân chia giữa các cấp Ngân sách cần hòan thiện thiện hớng: Giảm số lợng các khoản thu phân chia giữa Ngân sách các cấp. +Về phân cấp nhiệm vụ chi giữa các cấp Ngân sách: Trớc hết, cần rà soát lại toàn bộ các quy định về phân cấp quản lý kinh tế- xã hội hiện hành để xác định rõ các nhiệm vụ quản lý giữa các cấp chính quyền. Trên cơ sở đó sẽ

thực hiện việc sửa đổi cơ chế phân cấp nhiệm vụ chi theo 3 nhóm:

-) Nhóm 1: Nhóm các nhiệm vụ chi cấp trên chi phối và đảm nhận 100%. Đây là những nhiệm vụ đợc phân cấp gắn với vai trò chủ đạo, chi phối và điều tiết của Ngân sách cấp trên đối với Ngân sách cấp dới.

-) Nhóm 2: Nhóm các nhiệm vụ chi cấp dới phải đảm nhận 100% gắn trực tiếp với sự chỉ đạo của chính quyền địa phơng cấp dới. Đây là nhiệm vụ chi có tính chất địa phơng rõ nét, sát sờn. Cơ sở có điều kiện chăm lo và khả năng thực hiện tốt hơn cấp trên.

-) Nhóm 3: Nhóm các nhiệm vụ chi liên đới giữa cấp trên và cấp dới: Thành phố trực thuộc TƯ với các địa phơng. Khi đã phân cấp thì phải phân cấp "trọn gói". Đơn vị thuộc cấp nào quản lý thì Ngân sách đài thọ toàn bộ. Khắc phục tình trạng một đơn vị, một nhiệm vụ mà có nhiều cấp cùng quản lý, cùng chi.Việc phân định nhiệm vụ chi giữa các cấp chính quyền cần phải đợc quy định trong các Luật và phải đợc chi tiết hoá bằng hệ thống văn bản pháp quy chặt chẽ và thống nhất.

*Xây dựng hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp.

Để có hệ thống định mức tiêu chuẩn chi tiêu Ngân sách phù hợp cần thực tốt những yêu cầu sau:

-Khẩn trơng rà soát các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu; xoá bỏ các định mức, tiêu chuẩn chi lạc hậu; ban hành đủ các định mức có tính khoa học và khả thi cần thiết cho quản lý tài chinh, Ngân sách.

- TW chỉ ban hành các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức chủ yếu, quan trọng thống nhất trong phạm vi toàn quóc, còn địa phơng quyết định các định mức phân bổ Ngân sách cho sự nghiệp giáo dục, y tế, sinh hoạt cho cán bộ phờng trên cơ sở khung của TƯ. Các định mức này phải tính theo các đồi tợng phục vụ cụ thể. Tất nhiên để đảm bảo tính thống nhất của nền tài chính Quốc gia, ngoài các chế độ đã đợc TƯ phân cấp, địa phơng chỉ đợc quy định chế độ chi riêng theo yêu cầu nhiệm vụ của địa phơng. Trong trờng hợp này phải đảm bảo:

+ Phải thực sự là yêu cầu cần thiết của địa phơng, cơ sở nhằm thúc đẩy nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội.

+ Phải đảm bảo sự hài hoà với các chế độ của TƯ

+ Khả năng thu cân đối nguồn bằng cách tăng thu, tiết kiệm chi nhng không ảnh hởng đến các nguồn chi đã quy định.

Quy định sự phối hợp giữa các cơ quan và các cấp, ngành đảm bảo chế độ, tiêu chuẩn, định mức ban hành sát với thực tế, có tính khả thi cao không những phù hợp với điều kiện đặc thù chi của từng ngành, từng lĩnh vực mà còn với điều kiện địa lý, kinh tế- xã hội của từng vùng.

*Hoàn ttiện cơ chế bổ xung cho Ngân sách Địa phơng.

Xuất phát từ tình hình cụ thể ở Việt Nam, cần hoàn thiện cơ chế bổ xung cho Ngân sách địa phơng nh sau:

+ Đối với việc bổ xung Ngân sách địa phơng nh sau: Cơ chế này chỉ áp dụng đối với các địa phơng đợc xác định là thu thờng xuyên không đủ chi th- ờng xuyên. Do đó, còn gọi là cơ chế bổ xung ( hỗ trợ ) chi thờng xuyên. Mục tiêu bổ xung, chi thờng xuyên lả để đảm bảo cho tất cả các địa phơng có đủ nguồn kinh phí trang trải các nhiệm vụ chi thờng xuyên theo đúng các chế độ, tiêu chuẩn, đúng mức đã đợc cấp trên ban hành. Nhng do các dịa phơng có các điều kiện tự nhiên, kĩ thuật - xã hội khác nhau , cho nên cần cộng thêm hệ số cho từng vùng để đảm bảo công bằng. + Đối với cơ chế bổ

Một phần của tài liệu Quản lý Ngân sách Huyện vĩnh tường, Tỉnh Vĩnh Phúc trong điều kiện hiện nay (Trang 34)