Các giải pháp tăng cờng quản lý các nguồn ch

Một phần của tài liệu Quản lý Ngân sách Huyện vĩnh tường, Tỉnh Vĩnh Phúc trong điều kiện hiện nay (Trang 32)

. 223 Quản lý cân đối Ngân sáchnhà nớc Huyện Vĩnh tờng

3.2.2 Các giải pháp tăng cờng quản lý các nguồn ch

Song song với việc bồi dỡng, phát triển nguồn thu, các cơ quan quản lý khi thực hiện nhiệm vụ chi cần phải chú ý tới tính hiệu quả, lợi ích. Nếu nh thu Ngân sách là để tạo ra Ngân sách thì chi Ngân sách thể hiện tính u việt, sức mạnh tài chính của Ngân sách. Nâng cao hiệu quả chi Ngân sách không chỉ ở các khoản chi phát triển, đầu t mà ở cả chi thờng xuyên. Các khoản chi cho nhân viên khu vực hành chính, công cụ, dụng cụ làm việc, phải đợc tiết kiệm triệt để. Tính hiệu quả của chi Ngân sách sẽ thể hiện toàn diện trên các mặt cả về kinh tế, chính trị và xã hội. Thể hiện ở khía cạnh kinh tế, Ngân sách Quận đối với t cách là " Bàn tay hữu hình" tác động vào nền kinh tế. Thể hiện ở khía cạnh chính trị, Ngân sách quận mang bản chất giai cấp, phục vụ giai cấp cầm quyền. Thể hiện ở khía cạnh xã hội, Ngân sách huyện có vai trò bù đắp khiếm khuyết của thị trờng. Do vậy, khi xem xét, đánh giá tính hiệu quả của chi Ngân sách, chúng ta phải xây dựng một loạt các chỉ tiêu bao gồm cả định tính và định lợng.

Giám sát, giảm thiểu những khoản chi lãng phí là nhiệm vụ trọng tâm trong mục tiêu lành mạnh hoá trong tài chính quốc gia . Trớc tiên, phải thực

hiện ở các khoản chi trờng xuyên ở các đơn vị dự toán đợc Ngân sách cấp phát. Đây là một bớc đột phá hết sức khó khăn gắn liền với cải cách hành chính. Tuy nhiên các cơ quan quản lý Ngân sách ( Phòng Tài chính, Chi cục thuế, kho bạc huyện,....), cải cách bộ máy của mình sao cho gọn nhẹ, hiệu quả. Tiếp theo, phải bãi bỏ các khoản chi sai, chi thừa ở bộ phận chi đầu t phát triển, chi phúc lợi xã hội. Đảng và Nhà nớc ta chú trọng quan tâm tới những gia đình chính sách, ngời nghèo, ngời cô đơn, ngời tàn tật,... luôn luôn tạo điều kiện để cho họ sống có ích, tự khẳng định mình. Tuy nhiên, do lợi ích cá nhân, tha hoá đạo đức, một số đối tợng đã làm hồ sơ, giấy tờ không đúng sự thực để đợc hởng chính sách phúc lợi của Nhà nớc. Do vậy, Phòng Tài chính kết hợp với các phòng ban có chức năng khác làm rõ các khoản chi để tránh việc chi nhầm, bỏ sót và chi thừa. Việc chấp hành đúng dự toán để ổn định Ngân sách tạo thế chủ động trong việc quản lý và điều hành Ngân sách. Muốn hoàn thành tốt công tác chấp hành Ngân sách, cơ quan quản lý phải làm tốt khâu dự toán.

Các cơ quan quản lý Ngân sách phải yêu cầu các đơn vị hành chính sự nghiệp sử dụng Ngân sách chấp hành việc lập dự toán, quyết toán các nguồn kinh phí phải đúng nguồn, đúng mức, đúng nội dung chi. Thu và sử dụng các loại phí ( học phí, viện phí,...) phải đúng quy định và hạch toán đầy đủ kịp thời vào Ngân sách huyện.

Tất cả các đơn vị hành chính sự nghiệp phải chấp hành nghiêm chỉnh Luật NSNN, các Luật thuế và Pháp lệnh kế toán thống kê, chú trọng việc chi theo dự toán, mục, thực hiện đúng chế độ hoá đơn chứng từ, định mức chi ( Các đơn vị hành chính sự nghiệp nh: trờng học, y tế, công chứng,...)

Để khắc phục các sai phạm trong cơ quan hành chính sự nghiệp ngoài việc kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân, thì các cấp các ngành có liên quan cũng phải xem xét lại hệ thống văn bản, chế tài, kịp thời sửa đổi những văn bản không còn phù hợp. Đồng thời phải nghiên cứu ban hành những văn bản mới cho loại hình nghiệp vụ hành chính mới. Việc làm đó không những tạo hành lang pháp lý cho hoạt động này phát triển đúng hớng mà còn góp phần ngăn chặn những sai phạm trong quản lý.

* Nâng cao vai trò kiểm soát chi qua Kho bạc Huyện.

Hệ thống Kho bạc Nhà nớc có nhiệm vụ quản lý chi Ngân sách Nhà nớc trên toàn quốc. Vì vậy, phải nâng cao vai trò kiểm soát chi qua Kho bạc là chiến lợc lâu dài của toàn ngành Kho bạc: Đảm bảo các khoản chi đúng tiêu chuẩn, định mức, chế độ quy định, tiết kiệm, có hiệu quả. Để đạt đợc mục đích đó cần phải làm tốt các công tác sau:

- Tổ chức các hội nghị để hớng dẫn thực hiện quy trình kiểm soát chi Ngân sách Nhà nớc qua Kho bạc. Qua đó công khai hoá nội dung kiểm soát chi đối

với các đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nớc để có sự phối hợp chặt chẽ thực hiện đúng các quy định của Luật Ngân sách Nhà nớc.

- Thực hiện tốt công tác tuyên truyền chủ trơng và cơ chế kiểm soát chi Ngân sách, góp phần nâng cao nhận thức chung của mọi ngời trong việc thực hiện các quy định của Luật Ngân sách Nhà nớc.

- Tập trung làm tốt công tác quản lý chi trên hai giác độ: thanh toán kịp thời các nhu cầu chi trả của các đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nớc, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi do Kho bạc trực tiếp cấp phát, thanh toán theo đúng quy định.

- Cần quán triệt quan điểm kiểm soát chi cho các ngành, các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan đến quản lý. Ngân sách chứ không chỉ riêng của Phòng tài chính - vật giá và Chi cục Kho bạc. Các ngành, các cấp cần thấy rõ trách nhiệm của mình trong quá trình quản lý chi Ngân sách từ khâu lập dự toán, phân bổ dự toán, thông báo hạn mức kinh phí cấp phát thanh toán, kế toán, quyết toán các khoản chi Ngân sách.

- Ban hành đồng bộ và đầy đủ các định mức chi tiêu Ngân sách. Đây là nhân tố đóng vai trò quan trọng tới việc thực hiện quản lý chi Ngân sách từ khâu duyệt, phân bổ dự toán tới thực hiện kiểm soát, thanh và quuyết toán chi Ngân sách.

Một phần của tài liệu Quản lý Ngân sách Huyện vĩnh tường, Tỉnh Vĩnh Phúc trong điều kiện hiện nay (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w