Bố trí cống:

Một phần của tài liệu Thiết kế hồ chứa ninh sơn (Trang 103)

- Chọn bể tiêu năng

6.1. Bố trí cống:

6.1.1. Nhiệm vụ và cấp cơng trình:

Cống lấy nước đặt dưới thân đập, ở vai phải. Cung cấp nước tưới cho 800 ha đất canh tác, lưu lượng thiết kế Qtk = 2,9 m3/s. Zkcđk = 182,5 m.

Với nhiệm vụ khá quan trọng là phát triển nơng nghiệp và nâng cao đời sống nhân dân nên cống lấy nước được coi là một trong những cơng trình chủ yếu của hệ thống cơng trình đầu mối. Vì vậy, cấp cơng trình của cống được lấy theo cấp của cơng trình đầu mối, do đĩ cống là cơng trình cấp III.

6.1.2. Hình thức cống:

- Vì cống đặt dưới đập đất, mực nước thượng lưu khi lấy nước thay đổi nhiều( từ MNC đến MNDBT) nên hình thức hợp lý là cống ngầm lấy nước khơng áp..

- Dùng tháp van để khống chế lưu lượng. Trong tháp van cĩ bố trí van cơng tác và van sửa chữa. Vị trí đặt tháp sơ bộ chọn ở khoảng giữa mái đập thượng lưu tại vị trí đặt cống.

Chọn mặt cắt ngang của cống là mặt cắt chữ nhật, vật liệu làm cống là bê tơng cốt thép M250.

6.1.3. Sơ bộ bố trí cống:

Từ cao trình MNC (+183,05 m) và cao trình bùn cát lắng đọng trong hồ (+181,35 m), sơ bộ ta chọn cao trình ngưỡng cống tại cửa vào.

Cống được đặt thấp hơn mực nước chết từ 1 ÷1.5 m và cao hơn cao trình bùn cát lắng đọng:

Zđáy cống = MNC – 1 = 183,05 - 1= 182,05 m Từ kích thước đập đất đã thiết kế sơ bộ xác định chiều dài cống là:

Lc= (194,597 – 182,05).3,5+6+(194,597 – 185).2,5+3+(185 – 182,05).3= 84,04 m. Chọn Lcống= 85 m.

Tháp van được bố trí ở đoạn giữa mái thượng lưu đập. Đoạn từ cửa vào đến tháp van cĩ chiều dài là: L1 = 25 m. Đoạn từ tháp van đến cửa ra cĩ chiều dài là: L2 = 60m.

6.1.4. Các tài liệu dùng trong tính tốn:

+ Cao trình MNC : + 183,05 m + Cao trình MNDBT: + 189,569 m + Cao trình MNLTK: + 192,08 m + Lưu lượng thiết kế: Q = 2,9 m3/s + Cấp cơng trình: cấp III. + Zkcđk= +182,5 m.

Một phần của tài liệu Thiết kế hồ chứa ninh sơn (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w