- Chọn bể tiêu năng
7.4.1. Số liệu tính tốn
Chọn bêtơng M200 và cốt thép nhĩm AII để tính tốn và bố trí cốt thép trong cống. Tra phụ lục Bê tơng cốt thép ( TCTK kết cấu bê tơng), cĩ các chỉ tiêu tính tốn sau:
Tra phụ lục 2 – Kết cấu bê tơng cốt thép, với bê tơng M200 được :
Cường độ tính tốn chịu nén của bêtơng theo trạng thái giới hạn I khi nén dọc trục Rn = 90kG/cm2
Cường độ chịu kéo dọc trục của bêtơng theo trạng thái giới hạn I, khi kéo dọc trục, Rk=7,5 kG/cm2.
Cường độ tiêu chuẩn chịu kéo dọc trục của bêtơng theo TTGH II khi kéo dọc trục Rk = 11,5kG/cm2.
Tra bảng phụ lục 5 – Kết cấu bê tơng cốt thép:
Cấu kiện bê tơng cĩ chiều dày h = 50 cm < 60 cm, hệ số điều kiện làm việc của bêtơng : mb3
= 1.0
Cấu kiện bê tơng, hệ số điều kiện làm việc của bê tơng: mb4 = 0.9 Tra bảng phụ lục 8 – Kết cấu bê tơng cốt thép :
hệ số điều kiện làm việc của cốt thép là : ma2 = 1.1
Tra bảng phụ lục 7 – Kết cấu bê tơng cốt thép, đối với cốt thép nhĩm AII: Cường độ tính tốn chịu kéo của cốt thép theo TTGH I : Ra = 2700 kG/cm2
Cường độ tính tốn chịu nén của cốt thép theo TTGH I : R’a = 2700 kG/cm2
Tra bảng phụ lục 6 – Kết cấu bê tơng cốt thép, mơ đun đàn hồi bê tơng: Eb =2.65×105
kG/cm2
Tra bảng phụ lục 9 – Kết cấu bê tơng cốt thép, mơ đun đàn hồi cốt thép: Ea = 2.1×106
kG/cm2
Chọn chiều dài lớp bảo vệ bê tơng cốt thép ở miền kéo và miền nén là a = a’ = 5cm
Tra bảng phụ lục 11 – giáo trình Bê tơng cốt thép (trang 58) ta được hệ số giới hạn chiều cao tương đối của vùng chịu nén:
α0 = 0.6 → A0 = ) 2 1 ( 0 0 α α − = 0.42.
Cơng trình cấp III, tra TCVN 04-05:2002, được các hệ số: Hệ số độ tin cậy : Kn = 1.15
Hệ số tổ hợp tải trọng : nc = 1( đối với tổ hợp tải trọng cơ bản), nc= 0.9 đối với tổ hợp đặc biệt
7.4.2. Tính tốn cốt thép cho trần cống
7.4.2.1. Tính tốn và bố trí cốt thép dọc chịu lực.
Sử dụng giá trị chịu lực ứng với tải trọng tính tốn. Đối với trần cống tính tốn với mặt cắt tại A
Tại mặt cắt A cĩ : MA = - 9,47 (T.m) ; NA = -24,754 (T)
Tiết diện là hình chữ nhật cĩ kích thước là b.h = 100 x 230 (cm)
Qua tải trọng tác dụng vào tiết diện ta thấy đây là cấu kiện chịu nén lệch tâm. Trình tự tính tốn cốt thép cho mặt cắt như sau :
+ Xét uốn dọc , tính độ mảnh của dầm: 100 2 50 o l h λ= = =
Với, l0 chiều dài tính tốn của dầm, coi như dầm hai đầu ngàm. 0 . 0.5 200 100
l =µl= × = cm
l : Chiều cao tiết diện cạnh song song với mặt phẳng uốn. Vì 0
λ
= 2 < 10 nên xem ảnh hưởng của uốn dọc khơng đáng kể → lấy η = 1.
+ Tính độ lệch tâm ban đầu eo:
9, 47 0, 4 24,754 o M e m N = = = Ta thấy e η
= 0,4> 0,3.h0 = 0,3.0,45 =0,135m nên cấu kiện là cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn. + Tính cốt thép Fa và Fa’ cho mặt cắt tại A:
a. Sơ đồ ứng suất:
x a'
a N