Xây dựng các phương án chiến lược

Một phần của tài liệu Sản xuất – tác nghiệp quản trị chất lượng (Trang 35)

5.2.1 Xây dựng các phương án chiến lược 5.2.1.1 Ma trận SWOT

Hình 5.1: Ma trận SWOT của QVD Đồng Tháp

O

O1. Nhà nước có chính sách ưu đãi và sự hỗ trợ tích cực của các hiệp hội

O2. ĐBSCL có điều kiện thuận lợi cho nuôi cá da trơn

O3. Tiềm năng của các thị trường xuất khẩu còn rất lớn

O4. Thu nhập nâng cao, nhu cầu thủy sản của người Việt Nam tăng.

O5. Trữ lượng thủy sản tự nhiên thế giới giảm, nhu cầu tăng, nhiều thị trường chưa khai thác.

T

T1. Các rào cản thương mại ngày càng cao.

T2. Cạnh tranh không lành mạnh về giá.

T3. Doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt chưa tốt luật lệ kinh doanh quốc tế.

T4. Nhiều đối thủ mới xâm nhập ngành, áp lực cạnh tranh cao.

T5: Thị trường nguyên liệu chưa ổn định.

S

S1. Quản trị đạt hiệu quả tốt.

S2. Máy móc thiết bị hiện đại

S3. Am hiểu khách hàng ở thị trường xuất khẩu chủ yếu.

S4. Khả năng tiếp cận nguồn nguyên liệu. S5.

Tài chính đáp ứng nhu cầu.

SO

S1,S2,S5+O1,O5: tận dụng những thị trường chưa khai thác

→ Phát triển thị trường xuất khẩu

S1,S2,S3,S4,S5+O1,O3,O5: Tạo mối quan hệ tốt hơn với khách hàng, nỗ lực tìm khách hàng mới.

→ Thâm nhập thị trường xuất khẩu.

S1,S2,S4,S5+O1,O4: xây dựng hệ thống phân phối, tăng cường hoạt động marketing nội địa → Phát triển thị trường nội địa.

S5+O1,O2: thành lập đơn vị chế chiến thức ăn thủy sản.

→ Liên kết ngược về phía sau

ST

S5+T1,T3,T4: Mở công ty con ở các thị trường chủ yếu để phân phối sản phẩm. → Kết hợp xuôi về phía trước.

S1,S5+T4: Mua đối thủ để giảm áp lực cạnh tranh.

→ Kết hợp hàng ngang.

S4,S5+T5: Tăng khả năng kiểm soát nguyên liệu.

→ Kết hợp ngược về phía sau.

W

W1. Thương hiệu yếu

W2. Kênh phân phối chưa hoàn thiện.

W3. Chưa chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu.

W4. Hệ thống thông tin chưa đạt yêu cầu.

W5. Quản lý chất lượng chưa hoàn chỉnh.

WO

W1,W5+O1,O4: Tận dụng sự hỗ trợ của nhà nước và các hiệp hội để tìm kiếm thị trường. → Phát triển thị trường nội địa.

W3,W5+O2: hợp tác với ngư dân để kiểm soát nguyên liệu.

→ Kết hợp ngược về phía sau.

W1,W2,W4+O1,O3,O5: tận dụng sự hỗ trợ của nhà nước để mở công ty con ở các thị trường trọng điểm.

→ Thâm nhập thị trường xuất khẩu.

WT

W1,W2,W4+T1,T3,T4: Mở công ty con ở các thị trường trọng điểm để phân phối sản phẩm.

→ Kết hợp xuôi về phía trước.

W3,W5+T4,T5:tăng khả năng kiểm soát nguyên liệu thông qua hợp tác với ngư dân.

5.2.1.2 Ma trận chiến lược chính

Qua phân tích môi trường tác nghiệp ta có nhận xét như sau: Công ty QVD Đồng Tháp đang hoạt động trong sự tăng trưởng nhanh chóng của thị trường và công ty cũng tạo cho mình được một vị thế cạnh tranh mạnh.

Có thể thấy, QVD Đồng Tháp đang nằm ở Góc tư I,có thể lựa chọn các chiến lược: Phát triển thị trường, thâm nhập thị trường, kết hợp về phía trước, kết hợp về phía sau, kết hợp theo chiều ngang. Các chiến lược đều đã được đề xuất ở ma trận SWOT (trừ chiến lược phát triển sản phẩm , đa dạng hóa tập trung). Điều này cho thấy sự hợp lý trong việc đề xuất các chiến lược.

5.2.2 Phân tích các chiến lược đề xuất 5.2.2.1 Nhóm chiến lược S- O Phát 5.2.2.1 Nhóm chiến lược S- O Phát

triển thị trường xuất khẩu

Trữ lượng thủy sản tự nhiên thế giới giảm, trong khi nhu cầu thủy sản của thế giới tăng, nhiều thị trường chưa được khai thác. Với khả năng quản trị đạt hiệu quả tốt, máy móc thiết bị hiện đại, nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu. QVD Đồng Tháp nên tận dụng những chính sách ưu đãi của nhà nước và sự hỗ trợ tích cực của các hiệp hội để tiến hành hoạt động marketing, tiếp cận nhanh những thị trường chưa khai thác như thị trường các

Thâm nhập thị trường xuất khẩu

Với tiềm năng còn rất lớn của các thị trường xuất khẩu , trữ lượng thủy sản tự nhiên thế giới giảm, nhu cầu cũng luôn tăng mạnh qua các năm, nhiều thị trường chưa khai thác là điều kiện để QVD Đồng Tháp có thể nỗ lực tìm khách hàng mới, tạo mối quan hệ tốt hơn với khách hàng hiện tại dựa trên sự hỗ trợ của nhà nước, của các hiệp hội và những ưu thế của công ty như: Quản trị đạt hiệu quả tốt, máy móc thiết bị hiện đại, am hiểu khách hàng ở thị trường xuất khẩu chủ yếu, khả năng tiếp cận nguồn nguyên liệu, tài chính đáp ứng nhu cầu.

Phát triển thị trường nội địa

Đời sống được nâng cao, nhu cầu sử dụng sản phẩm thủy sản của người Việt Nam ngày càng tăng, nhà nước lại có nhiều chính sách ưu đãi để các doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi. Vì thế QVD Đồng Tháp nên tận dụng những điểm mạnh của mình như: máy móc thiết bị hiện đại, quản trị đạt hiệu quả tốt, khả năng tiếp cận nguồn nguyên liệu, tài chính đáp ứng nhu cầu tiến hành xây dựng hệ thống phân phối, tăng cường hoạt động marketing nội địa để có được vị trí nhất định ở thị trường trong nước.

Liên kết ngược về phía sau

ĐBSCL có điều kiện thuận lợi cho việc nuôi thủy sản, vì thế nhu cầu thức ăn thủy sản để cung cấp cho hoạt động nuôi thủy sản của ngư dân rất lớn, QVD Đồng Tháp nên tận dụng sự ưu đãi của nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước và nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu để thành lập đơn vị chế chiến thức ăn thủy sản nhằm khai thác được cơ hội này, đồng thời cung cấp nguồn thức ăn ổn định cho hoạt động nuôi cá của công ty, tránh thiệt hại khi thị trường thức ăn thủy sản biến động bất lợi.

5.2.2.2 Nhóm chiến lược S- T Kết hợp xuôi về phía trước

Rào cản thương mại ở các nước ngày càng cao ngày càng cao, doanh nghiệp Việt Nam lại nắm bắt chưa tốt luật lệ kinh doanh quốc tế, vì thế QVD Đồng Tháp nên sử dụng nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu để mở công ty con ở các thị trường chủ yếu để phân phối sản phẩm, như thế có thể giảm được áp lực cạnh tranh tìm nhà phân phối và giúp tăng sự hiểu biết của doanh nghiệp về luật lệ phức tạp ở các nước.

Kết hợp hàng ngang

Bằng khả năng quản trị của mình, cộng với nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu, QVD Đồng Tháp có thể giảm áp lực cạnh tranh do có nhiều đối thủ mới xâm nhập ngành qua việc mua đối thủ để giảm áp lực cạnh tranh, việc này lại ít tốn thời gian hơn so với xây dựng nhà máy mới.

Kết hợp ngược về phía sau

Thị trường nguyên liệu chưa ổn định, có thể gây khó khăn cho doanh nghiệp khi mở rộng quy mô sản xuất. Với khả năng tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi, tài chính đáp

5.2.2.3 Nhóm chiến lược W-O Phát triển thị trường nội địa. Phát triển thị trường nội địa.

Khi thu nhập nâng cao, nhu cầu sản phẩm thủy sản của người Việt Nam tăng. QVD Đồng Tháp nên tận dụng những chính sách ưu đãi của → Kết hợp ngược về phía sau. nhà nước và sự hỗ trợ tích cực của các hiệp hội để tiến hành các hoạt động tìm kiếm thị trường, phát huy thương hiệu ở nội địa, khắc phục điểm yếu của hệ thống thông tin.

Kết hợp ngược về phía sau.

Với điều kiện thuận lợi của ĐBSCL cho việc nuôi cá da trơn, QVD Đồng Tháp có thể hợp tác với ngư dân để kiểm soát nguyên liệu về chất lượng và số lượng, như thế có thể giúp công ty chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu, khắc phục được sự chưa hoàn chỉnh của hệ thống quản lý chất lượng.

Thâm nhập thị trường xuất khẩu.

Để khai thác tốt tiềm năng còn rất lớn của các thị trường xuất khẩu khi mà trữ lượng thủy sản tự nhiên thế giới giảm, nhu cầu tăng sử dụng sản phẩm thủy sản lại tăng, nhiều thị trường chưa khai thác. QVD Đồng Tháp nên tận dụng những sự ưu đãi của nhà nước và sự hỗ trợ tích cực của các hiệp hội, thành lập công ty con ở các thị trường trọng điểm để phân phối sản phẩm, khắc phục các điểm yếu về thương hiệu , kênh phân phối , hệ thống thông tin.

5.2.2.4 Nhóm chiến lược W-T Kết hợp xuôi về phía trước. Kết hợp xuôi về phía trước.

Để khắc phục các điểm yếu về thương hiệu, kênh phân phối chưa hoàn thiện, hệ thống thông tin chưa đạt yêu cầu, QVD Đồng Tháp có thể mở công ty con ở các thị trường trọng điểm để phân phối sản phẩm. Như thế có thể giúp công ty vượt qua các rào cản thương mại ngày càng cao, nắm bắt thêm về các luật lệ kinh doanh quốc tế phức tạp, và giảm được áp lực cạnh tranh do có nhiều đối thủ mới xâm nhập ngành.

Kết hợp ngược về phía sau.

QVD Đồng Tháp có thể tăng khả năng kiểm soát nguyên liệu thông qua hợp tác với ngư dân, như thế có thể giúp công ty khắc phục điểm yếu chưa chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu, giảm được sức ép cạnh tranh trong thu mua nguyên liệu do có nhiều đối thủ mới xâm nhập ngành, tránh được những nguy cơ khi thị trường nguyên liệu biến động bất lợi, giúp hoàn thiện hơn hệ thống quản lý chất lượng của công ty.

5.2.3 Lựa chọn chiến lược: ma trận QSPM

Bảng 5.3: Ma trận QSPM của QVD Đồng Tháp – Nhóm chiến lược S- O

Các yếu tố quan trọng Phân loại Phát triển thị trường xuất khẩu Thâm nhập thị trường xuất khẩu Phát triển thị trường nội địa Kết hợp ngược về phía sau

AS TAS AS TAS AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Quản trị đạt hiệu quả tốt 4 2 8 2 8 2 8 2 8 Khả năng tài chính 3 3 9 4 12 4 12 4 12 Máy móc thiết bị hiện đại 3 1 3 1 3 1 3 1 3 Tổ chức sản xuất tốt 3 2 6 1 3 2 6 2 6 Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 3 1 3 2 6 2 6 2 6 Công suất đáp ứng nhu cầu 3 2 6 3 9 1 3 1 3 Kênh phân phối chưa mạnh 2 1 2 1 2 2 4 1 2 Đội ngũ nhân sự chưa đủ đáp ứng 2 1 2 1 2 1 2 1 2 Quản lý chất lượng chưa hoàn chỉnh 2 0 0 0 0 Thương hiệu yếu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Hệ thống thông tin chưa đạt yêu cầu 2 1 2 2 4 1 2 2 4

Các yếu tố bên ngoài

Nhà nước có chính sách ưu đãi và sự

hỗ trợ tích cực của các hiệp hội 4 4 16 4 16 4 16 4 16 ĐBSCL có điều kiện thuận lợi cho

Tiềm năng của các thị trường xuất

khẩu còn rất lớn 3 1 3 4 12 1 3 1 3 Khoa học công nghệ phục vụ cho

ngành đang phát triển mạnh 3 2 6 1 3 1 3 4 12 Thị trường nguyên liệu chưa ổn định 2 0 0 0 1 2 Cạnh tranh không lành mạnh về giá 2 2 4 3 6 3 6 1 2 Các rào cản thương mại ngày càng cao 2 3 6 4 8 2 4 0 Doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt chưa

tốt luật lệ kinh doanh quốc tế 2 2 4 4 8 2 4 0 Nhiều đối thủ mới xâm nhập ngành, áp

lực cạnh tranh cao 2 3 6 3 6 3 6 2 4 Nguồn nhân lực trình độ cao đang

thiếu hụt 1 1 1 1 1 1 1 1 1

Tổng 104 126 97 106

Bảng 5.4: Ma trận QSPM của QVD Đồng Tháp – Nhóm chiến lược S- T

Các yếu tố quan trọng Phân loại Kết hợp xuôi về phía trước Kết hợp hàng ngang Kết hợp ngược về phía sau AS TAS AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong

Quản trị đạt hiệu quả tốt 4 3 12 2 8 2 8 Khả năng tài chính 3 3 9 4 12 4 12 Máy móc thiết bị hiện đại 3 1 3 1 3 1 3 Tổ chức sản xuất tốt 3 2 6 2 6 3 9 Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 3 1 3 3 9 4 12 Công suất đáp ứng nhu cầu 3 1 3 2 6 1 3 Kênh phân phối chưa mạnh 2 2 4 1 2 1 2 Đội ngũ nhân sự chưa đủ đáp ứng 2 2 4 2 4 1 2 Quản lý chất lượng chưa hoàn chỉnh 2 1 2 1 2 4 8 Thương hiệu yếu 1 1 1 1 1 1 1 Hệ thống thông tin chưa đạt yêu cầu 2 4 8 1 2 3 6

Các yếu tố bên ngoài

Nhà nước có chính sách ưu đãi và sự hỗ trợ

tích cực của các hiệp hội 4 3 12 2 8 2 8 ĐBSCL có điều kiện thuận lợi cho nuôi cá

da trơn 4 1 4 1 4 4 16 Nhu cầu thủy sản trên thế giới tăng 3 3 9 3 9 3 9 Tiềm năng của các thị trường xuất khẩu

còn rất lớn 3 4 12 3 9 3 9 Khoa học công nghệ phục vụ cho ngành

Các rào cản thương mại ngày càng cao 2 4 8 1 2 1 2 Doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt chưa tốt

luật lệ kinh doanh quốc tế 2 4 8 1 2 1 2 Nhiều đối thủ mới xâm nhập ngành, áp lực

cạnh tranh cao 2 3 6 3 6 3 6 Nguồn nhân lực trình độ cao đang thiếu

hụt 1 1 1 1 1 1 1

Tổng 124 105 142

Bảng 5.5: Ma trận QSPM của QVD Đồng Tháp – Nhóm chiến lược W-O Các yếu tố quan trọng Phát PhânK ết hKợếpt h ợpT hâmK ết hợp

Phân ttrriườển tnhgị loạingượcxu vềpôih í vềa nt hrườập tnnphggượh ị ía sc vềau Các yếu tố quan trọng phía sau loại nội địa trướcxuất khẩu

AS TAS AS ATSAS TAASS TAASS TAS Các yếuC tácố b yếênu t tố brongên trong

QQuảuản tn trrịị đạ đạt hit hiệu quảệu quả tốt tốt 4 2 8 4 1 14 41 14 4

KKhảhả nă năng tng tàài ci chíhínhnh 3 3 9 3 4 412 124 124 12

MMááy my mócóc t thihiếtế bịt bị hi hiện đạện đại i 3 1 3 3 1 13 31 13 3 TTổ cổ chứhứcc s sảản xuấn xuất ttốt tốt 3 2 6 3 3

29 61 33 9

TTiiếếp cp cậận nguồn nguyên nguồn nguyên ln liệu tiệu thuậhuận lợn li ợi 3 1 3 3 4 112 32 46 12

CCông sông suấuất đát đáp ứp ứng nhu cng nhu cầuầu 3 2 6 3 1 13 33 19 3 KKêênh phânh phân phốin phối c chưhưaa m mạnhạnh 2 2 4 2 1 12 21 12 2 ĐĐộiội ngũ nhâ ngũ nhân sn sự cự chưhưaa đủ đá đủ đáp ứp ứngng 2 1 2 2 1 22 41 12 2 QQuảuản ln lý cý chấhất lt lưượợng cng chưhưaa hoà hoàn cn chỉnhhỉnh 2 1 2 2 4 28 4 40 8

TThưhươơng hing hiệệu yếu yếuu 1 1 1 1 1 31 31 11 1

HHệệ t thống thống thông thông tin cin chưhưaa đạ đạt yêt yêu cu cầu ầu 2 1 2 2 3 46 82 34 6

Các yếuC tácố b yếênu n tố bgoàiê n ngoài

NNhàhà nư nướớcc c có có chíhính snh sácáh ưch ưu đãu đãi vài và sự hỗ sự hỗ t rợ t4ích cực2 8 4 2 38 124 16 2 8

trợ tích cực của các hiệp hội của các hiệp hội

ĐBSCL có điều kiện thuận lợi cho nuôi cá

ĐdaBS trơCLn có điều kiện thuận lợi cho nuôi cá da4 trơn1 4 4 4 116 41 44 16

3 1 3 3 9 4 12 cKòn rhoaấ họct lớn công nghệ phục vụ cho ngành đang phát 3 1 3 3

Ktrihoaển m họcạnh công nghệ phục vụ cho ngành 3 2 6 3 9 1 3 9 đaThịng phá trường nguyêt triển mạnhn liệu chưa ổn định 2 1 2 4 8

TCạhịnh t trườrang nguyênh không ln liệàu cnh mhưaạ ổn định vềnh giá 2 1 2 2 4 28 4 30 6

CCáạnh tc ràro canh không lản thương mành mạiạ ngành vềy c giàáng cao 2 2 4 2 3 46 83 16 2

CDáoac rnh nghiào cản tệhưp Vơng miệt Nạia ngàm nắy cmà bắng ct caohưa tốt luậ2t lệ ki1nh 2 2 1 42 84 18

Ddoaoanh quốcnh nghiệ tp Vế iệt Nam nắm bắt chưa tốt 2 1 2 1 2 4 8 2 luật lệ kinh doanh quốc tế

NNhihiềều đốiu đối t thủ mhủ mớiớ xâi xâmm nhậ nhập ngàp ngành, ánh, áp lựp lc ực cạnh tranh 2 3 6 3 6 ccạanh to

ranh cao 2 3 6 3 6 3 6

NNguồn nhâguồn nhân ln lựựcc tr tình độ crình độ cao đaao đang tng thiếuhi ếu hụt 1 1 1 1 1 hụt Tổng 1 1 1 1 1 1211 1 138

Tổng 87 138 122

Bảng 5.6: Ma trận QSPM của QVD Đồng Tháp – Nhóm chiến lược W-T

Qua phân tích ma trận QSPM, dựa trên số điểm hấp dẫn, ta có kết luận:

Đối với nhóm chiến lược S-O: ta chọn chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu (tổng số điểm hấp dẫn TAS là 104), thâm nhập thị trường xuất khẩu (TAS = 126), kết hợp

Một phần của tài liệu Sản xuất – tác nghiệp quản trị chất lượng (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)