Danh sách đen những người gây ơ nhiễm…

Một phần của tài liệu Xử lý lượng rác thải tại TP Hồ Chí Minh (Trang 44)

Chúng ta biết rằng, một thành phố khơng thể sạch nếu người dân khơnghợp tác với các dịch vụ CTR được cung cấp. Nếu người ta vứt rác hoặc những hợp tác với các dịch vụ CTR được cung cấp. Nếu người ta vứt rác hoặc những túi chứa rác ra lề đường một cách mất trật tự hoặc khơng đúng thời điểm thu gom thì thành phố vẫn trơng dơ bẩn, nhếch nhác bất chấp hệ thống thu gom CTR được trang bị đầy đủ.

Biện pháp chính trong cơng cụ này là giáo dục, bao gồm cả những chiến

dịch nâng cao nhận thức cộng đồng cĩ mục tiêu.

Cơng cụ ký quỹ hồn trảhệ thống hồn trả lại nhà sản xuất (take

back) là những động cơ làm giảm phát sinh chất thải và tăng cường tái chế.Phần lớn những hệ thống ký quỹ hồn trả là tự nguyện, hình thức phổ biến Phần lớn những hệ thống ký quỹ hồn trả là tự nguyện, hình thức phổ biến nhất, mềm mỏng nhất là việc trả lại những chai và lon nước giải khát sau khi sử dụng. Tuy nhiên cũng cần cĩ những hệ thống ký quỹ -hồn trả bắt buộc đối với sự tồn tại của những chất thải nguy hại đặc biệt. Mexico khơng cho phép bán một bình ắcquy xe hơi mới trừ khi cái cũ được trả lại.

Hệ thống take-back được tập trung trước tiên vào việc tái chế bao gĩi. Năm 1991, luật đĩng gĩi của Đức ra đời, yêu cầu nhà sản xuất thu hồi và Năm 1991, luật đĩng gĩi của Đức ra đời, yêu cầu nhà sản xuất thu hồi và tái chế những phần được xác định của bao gĩi, sau đĩ nộp lại những báo cáo để chứng minh những mục tiêu của họ đã được đáp ứng. Các nhà sản xuất ở Đức cĩ thể tránh được việc tự mình thu hồi và tái chế bao gĩi chỉ khi họ đảm bảo rằng cĩ những cơ sở tái chế hợp pháp thu gom và tái chế bao gĩi của họ - thơng qua việc đặt nhãn hiệu Green-Dot trên sản phẩm. Đối với những cơng ty nước ngồi muốn đưa sản phẩm của họ vào thị trường nước Đức thì hoặc là họ sẽ nhận lại những bao bì và trả một mức phí thu gom, vận chuyển cao hoặc là họ cĩ thể giao cho một cơng ty nào đĩ của Đức đĩng gĩi sản phẩm của họ với chi phí cao hơn mức cần thiết.

Hiện nay, hệ thống take-back cịn được áp dụng cho các sản phẩm điện tử,xe ơ tơ, dầu nhớt thải, sơn thải, dung mơi, nhiên liệu, thuốc bảo vệ thực vật, lon xe ơ tơ, dầu nhớt thải, sơn thải, dung mơi, nhiên liệu, thuốc bảo vệ thực vật, lon

nước giải khát, dược phẩm, chất lỏng dễ cháy,…

Ký quỹ hồn trả cho những lon nước giải khát là tự nguyện và tính trênmỗi đơn vị sản phẩm. Phí đơn vị của chúng khơng dựa trên trọng lượng mà dựa mỗi đơn vị sản phẩm. Phí đơn vị của chúng khơng dựa trên trọng lượng mà dựa trên thể tích chất lỏng chứa được và chất liệu làm nên vật chứa đĩ. Ở Bỉ, những nhà sản xuất nước giải khát nào khơng cĩ những lon, chai cĩ thể tái sử dụng lại sẽ phải trả một khoản thuế sinh thái. Ở Mỹ, tất cả những lon nước giải khát bán trên thị trường địi hỏi cĩ một hệ thống thu hồi lại và trả quỹ. Phần lớn các bang này cũng yêu cầu các nhà phân phối trả khoảng 20% giá trị của những lon chứa như là một phí xử lý.

Các cơng cụ khác được xem như phi động cơ chống lại ơ nhiễm, bao gồm

các khoản phạt vi cảnh, phạt dân sự cho những người gây ơ nhiễm; những luậtcĩ trách nhiệm pháp lý cao đối với những hủy hoại mơi trường; những hệ thống cĩ trách nhiệm pháp lý cao đối với những hủy hoại mơi trường; những hệ thống chất thải rõ ràng; danh sách đen những người gây ơ nhiễm.

Áp dụng những luật cĩ trách nhiệm pháp lý cao đối với những hủy hoạimơi trường, chẳng hạn đối với phí chơn lấp, nhằm thúc đẩy giảm bớt việc đổ bỏ mơi trường, chẳng hạn đối với phí chơn lấp, nhằm thúc đẩy giảm bớt việc đổ bỏ chất thải, sự cảnh giác, kiểm sốt và hệ thống cưỡng chế cĩ liên quan đến việc đổ rác bất hợp pháp cần phải đặc biệt chú trọng. Trong khoảng một thập niên, sự khác biệt về phí đổ rác ra bãi chơn lấp dẫn đến sự vận chuyển chất thải từ bang này sang bang khác ở Mỹ và thậm chí cịn xuất khẩu sang Canada.

Hệ thống chất thải riêng biệt rõ ràng được áp dụng nhiều đối với CTR cácloại. Bởi đặc tính độc hại nên nhiều loại chất thải bị cấm chơn lấp tuỳ vào quy loại. Bởi đặc tính độc hại nên nhiều loại chất thải bị cấm chơn lấp tuỳ vào quy định ở mỗi Bang của Mỹ. Bắc Carolina cấm ắcquy chì-acid, lon đồ uống, vỏ xem dầu mỡ, rác cống rãnh, rác vườn,…. Nam Dakota cấm ắcquy chì-acid, dầu máy mĩc, thùng nhựa cứng, thủy tinh và thùng kim loại, hộp cĩ gấp nếp, túi giấy, rác vườn,…

Danh sách đen những người gây ơ nhiễm đã gây áp lực đáng kể đối với

họ để thực hiện cải thiện mơi trường. Những danh sách như vậy khuyến khíchngười tiêu dùng tẩy chay những cơng ty gây ơ nhiễm – nĩ đồng nghĩa với việc người tiêu dùng tẩy chay những cơng ty gây ơ nhiễm – nĩ đồng nghĩa với việc khuyến khích nhà sản xuất quan tâm hơn đến các vấn đề mơi trường chứ khơng chỉ quan tâm đến các lợi ích kinh tế. Ngân hàng thế giới đã xuất bản một danh sách đen, cập nhật hàng năm tên các cơng ty trong nước và đa quốc gia cĩ liên quan đến những giao dịch thương mại “sai lạc”, mờ ám hoặc cĩ các hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường. Các danh sách này được đăng trên internet, phương tiện tiếp cận dễ dàng và nhanh chĩng trong thời đại hiện nay.

Tĩm lại,

Ở một số quốc gia Châu Âu, khơng phải tất cả tiền được tạo ra thơng quacơng cụ kinh tế là cần cho mục đích cải thiện mơi trường. Sự gia tăng thuế sinh cơng cụ kinh tế là cần cho mục đích cải thiện mơi trường. Sự gia tăng thuế sinh thái đang được thiết lập ở một mức độ cao nhằm ngăn cản sự phát sinh chất thải và sự ơ nhiễm; nguồn thu thặng dư hiện đang được sử dụng nhằm giảm những thứ thuế khác.

Ở Anh, nguồn thặng dư từ thuế chất thải và thuế năng lượng được sử dụngđể giảm bớt phần đĩng gĩp cho bảo hiểm xã hội mà người sử dụng lao động để giảm bớt phần đĩng gĩp cho bảo hiểm xã hội mà người sử dụng lao động phải trả.

Nguồn thu từ thuế CO2 của Ý được chia 60% cho bảo hiểm xã hội, 31%cho hoạt động bồi thường và 9% cho tiết kiệm năng lượng và cải thiện mơi cho hoạt động bồi thường và 9% cho tiết kiệm năng lượng và cải thiện mơi trường.

Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới về những cơng cụ kinh tế được ápdụng ở Mỹ La Tinh đã kết luận rằng: mặc dù chúng cĩ thể cải thiện việc quản lý dụng ở Mỹ La Tinh đã kết luận rằng: mặc dù chúng cĩ thể cải thiện việc quản lý mơi trường, song chúng chỉ đơn thuần địi hỏi nhu cầu quản lý cao và khơng cho thấy một sự giải quyết nhanh chĩng những vấn đề cĩ liên quan nhiều đến cơng cụ CAC truyền thống.

Một phần của tài liệu Xử lý lượng rác thải tại TP Hồ Chí Minh (Trang 44)