Triển vọng và giải pháp phát triểnquan hệ thơng mại Việt Nam Indonesia
3.1.2.2. Triển vọng hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Indonesia
Để đảm bảo thực hiện những mục tiêu kinh tế đề trong trong thời kì 2000- 2010 là GDP tăng gấp đôi trong vòng 10 năm, yêu cầu đặt ra đối với hoạt động ngoại thơng là tốc độ tăng của xuất khẩu gấp hai lần nhịp độ tăng GDP. Trên cơ sở kim ngạch xuất khẩu tăng, nhập khẩu phục vụ phát triển kinh tế cũng sẽ tăng theo t- ơng ứng. Để thực hiện mục tiêu này, Việt Nam phải nỗ lực trong phát triển quan hệ ngoại thơng, khai thác mạnh hơn nữa các tiềm năng triển vọng của hoạt động này thì mới có thể thực hiện đợc kế hoạch đặt ra.
Về phía Indonesia, tuy vẫn phải tiếp tục khắc phục những hậu quả của khủng hoảng kinh tế nhng có thể thấy đợc triển vọng tốt đẹp của kinh tế Indonesia.Tốc độ tăng trởng kinh tế đã vợt qua mức 0%. Theo dự báo của nhiều nhà kinh tế, tốc độ tăng trởng GDP của Indonesia trung bình trong 10 năm từ 2002 đến 2012 sẽ vào khoảng 4,0%. Đây là tốc độ tăng trởng khá so với tốc độ tăng trởng của nhiều nớc đợc dự đoán trong khu vực châu á Thái Bình dơng. Với những nỗ lực của chính phủ Indonesia, tin rằng Indonesia sẽ nhanh chóng lấy lại đợc vị trí của mình nh trớc khủng hoảng.
Về triển vọng trong quan hệ với Indonesia, chính phủ hai nớc đang có những bớc đi tạo thuận lợi cho mối quan hệ này điển hình là việc xúc tiến kí kết nhiều hiệp định thơng mại, chính trị quan trọng trong thời gian gần đây và đặc biệt là cam kết hợp tác sâu rộng hơn nữa giữa hai nhà nớc sẽ là động lực thúc đẩy quan hệ ngoại th- ơng giữa hai nớc ngày càng phát triển mạnh mẽ. Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia trong thời gian qua đã có những bớc phát triển đáng kể, tuy vậy vẫn còn rất nhiều tiềm năng về hợp tác giữa hai bên cha đợc khai thác, đây chính là cơ sở cho việc phát triển hơn nữa mỗi quan hệ tốt đẹp giữa hai nớc trong thời gian tới
Về xuất khẩu: chuyển dịch cơ cấu theo hớng đẩy mạnh xuất khẩu hàng đã qua chế biến, phấn đấu đến năm 2005 đạt 70% tổng kim ngạch xuất khẩu. Chú trọng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, đầu t, hỗ trợ và đẩy mạnh các mặt hàng có nhiều tiềm năng nh đồ gỗ, sản phẩm nhựa, sản phẩm cao su, cáp dây điện, xe đạp và phụ tùng, sản phẩm cơ khí, và dịch vụ phần mềm.
Đẩy mạnh xuất khẩu các hàng hoá dịch vụ mà Việt Nam có tiềm năng nh du lịch, bu chính viễn thông, vận tải, bảo hiểm, ngân hàng….. Hiện tại trong quan hệ ngoại thơng nói chung và trong quan hệ xuất nhập khẩu với Indonesia nói riêng, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu các dịch vụ này. Khai thác đợc các dịch vụ nói trên trong ngoại thơng vừa tiết kiệm đợc ngoại tệ lại vừa góp phần tăng thu cho đất nớc
Các doanh nghiệp FDI của Việt Nam hiện chiếm một phần quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Với u thế là các sản phẩm chế biến hoặc các sản phẩm có hàm lợng chất xám cao, đây là khu vực có nhiều sản phẩm tiềm năng phục vụ xuất khẩu. Trong thời gian tới Việt Nam sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để các doanh nghiệp FDI đẩy mạnh xuất khẩu, nâng dần tỷ trọng giá trị xuất khẩu trong tổng giá trị của khối này, giảm dần nhập siêu bằng tăng cờng xuất khẩu.
Về hoạt động nhập khẩu: phơng hớng đa ra trong thời gian tới là nhập khẩu để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vật t, nguyên liệu phục vụ nhu cầu trong nớc và sản xuất hàng xuất khẩu mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất đợc mà cha đáp ứng đủ về số lợng và chất lợng, chú trọng nhập khẩu để sản xuất, để tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Hiện tại những sản phẩm chủ yếu Việt Nam nhập khẩu của Indonesia là xăng dầu, phân bón, hoá chất, vải sợi… trong thời gian tới chúng tiếp tục là các sản phẩm nhập khẩu chính của Việt Nam từ Indonesia. Sự gần gũi về địa lí cũng là một lợi thế tơng đối quan trọng cho hàng của Indonesia tiếp cận thị tr- ờng Việt Nam vì chi phí cớc vận chuyển sẽ thấp hơn.
Việt Nam hớng tới việc giảm nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc và đáp ứng đợc nhu cầu về số lợng và chất lợng, giảm nhập khẩu hàng tiêu dùng để giảm nhập siêu. Tỉ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng chiếm vị trí không lớn trong tỉ trọng nhập khẩu của Việt Nam từ Indonesia, thời gian tới với việc thực hiện CEPT, hàng hoá Indonesia sẽ có lợi thế khi xâm nhập thị trờng Việt Nam nên việc nhập khẩu hàng tiêu dùng có thể tăng, vì vậy cần phải có biện pháp thích hợp về cân đối cán cân thơng mại theo chiều hớng thuận lợi.
Việt Nam sẽ tiếp tục tăng tỉ trọng nhập khẩu máy móc thiết bị linh kiện các loại phục vụ cho sản xuất: nh các linh kiện điện tử, linh kiện ôtô các loại….
Về định hớng cụ thể với thị trờng xuất khẩu Châu á Thái Bình Dơng : dự kiến xuất khẩu vào thị trờng châu á Thái Bình Dơng tăng 12,2% năm. Năm 2003 dự kiến kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng châu á Thái Bình Dơng sẽ đạt 10.580 triệu USD, tăng 10,6% so với năm 2002. Với mức tăng kim ngạch xuất khẩu nh trên đến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt khoảng 13.000 triệu USD. Đây chính là kế hoạch đồng thời cũng là thách thức để các doanh nghiệp Việt Nam vợt qua. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vào thị trờng này là gạo, cao su, cà phê, hạt tiêu, rau quả, nông sản chế biến, thuỷ sản, dệt may, giày dép, hàng thủ công mĩ nghệ, linh kiện điện tử. Ngoài việc củng cố thị phần tại các thị trờng truyền thống, để tăng kim ngạch xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam còn phải tăng cờng công tác phát triển các thị trờng mới, các ngành hàng mới…trong đó có thị trờng Indonesia.
Nói về hợp tác thơng mại Indonesia - Việt Nam, kim ngạch buôn bán hai chiều năm 2001 là 563,34 triệu USD và năm 2002 tăng lên 700 triệu USD, cả hai chính phủ đều nhận định quan hệ thơng mại giữa hai nớc cha xứng với tiềm năng
mà hai bên có thể đạt đợc. Các doanh nghiệp hai bên ít thông tin về nhau, nên trao đổi thơng mại còn hạn chế. Trong thời gian tới hai nớc sẽ tích cực hơn nữa trong thúc đẩy thơng mại song phơng nhằm mục tiêu kim ngạch buôn bán hai chiều sẽ nhanh chóng tăng lên 2 tỉ USD.
Về mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nớc, những mặt hàng truyền thống nh gạo, dầu thô, lạc, thực phẩm, rau quả, linh kiện ôtô, hoá chất…sẽ tiếp tục là những mặt hàng chính trong trao đổi buôn bán. Bên cạnh đó các mặt hàng nh nguyên phụ liêu gia dầy, máy thiết bị ngành dệt cũng đang đợc quan tâm phát triển.
Theo ông Aiyub Mohsin, Đại sứ của Indonesia tại Việt Nam, với dân số hơn 210 triệu ngời, trong đó 50 % là tầng lớp trung lu, Indonesia là một thị trờng xuất khẩu tiềm năng đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Do hai nớc có cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tơng đối giống nhau nên việc thiết lập một uỷ ban hợp tác song phơng để hỗ trợ các hoạt động hàng đổi hàng sẽ tạo điều kiện để phát triển trao đổi thơng mại giữa hai nớc trên cơ sở tận dụng đợc một cách có hiệu quả lợi thế so sánh trong hoạt động ngoại thơng; hai bên cũng hớng tới hợp tác trong vấn đề mở rộng tìm thị trờng mới và giảm lệ thuộc vào các thị trờng nh Mĩ, EU.
• Triển vọng hợp các trong các lĩnh vực: đầu t, du lịch, khai thác dầu khí, và các lĩnh vực khác.
Trong lĩnh vực đầu t, mặc dù có không nhiều dự án đầu t vào Việt Nam, nhng đầu t của Indonesia cũng góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nớc phát triển, góp phần tạo thêm việc làm cho ngời lao động Việt Nam…
Ngành công nghiệp chế biến của Indonesia hiện đang đợc quan tâm phát triển mạnh, hai nớc có thể tính đến việc hợp tác đầu t trong lĩnh vực này.
Dựa vào đặc điểm về địa lí, văn hoá, Indonesia có nhiều thuận lợi trong phát triển du lịch, hai bên có thể hợp tác trong thực hiện các tour du lịch xuyên ASEAN, dành cho khách du lịch trong nội bộ khối và quốc tế….Để tạo thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch, trớc mắt hai nớc cần thiết lập đờng bay trực tiếp nối liền Việt Nam và Indonesia. Đờng bay trực tiếp sẽ tạo thuận lợi cho việc đi lại và làm ăn của công dân hai nớc.
Hiện nay Việt Nam đang gọi vốn đầu t vào nhiều dự án mà Indonesia có nhiều khả năng thực hiện nh:
Bảng: 17 Danh mục dự án quốc gia gọi vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài (Thời kỳ 2001-2005)
Ban hành kèm theo Quyết định số 62 ngày 17/ 5 / 2002 của Thủ Tớng Chính phủ TT Tên dự án Địa điểm Thông số kỹ thuật