• Chi ngân sách chính phủ theo chức năng.
Chi phí cho phát triển kinh tế của Indonesia luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng chi ngân sách chính phủ, năm 2000 là 143'346 tỉ Rupia (chiếm 65% tổng chi ngân sách). Chi phí cho dịch vụ công cộng, y tế, bảo hiểm và phúc lợi xã hội so với năm 1999, năm 2000 có sự giảm sút đáng kể , nguyên nhân là do tổng chi ngân sách giảm (chiếm 5% ngân sách). Nhìn chung chi cho dịch vụ công cộng, bảo hiểm y, tế xã hội thờng chiếm khoảng 7% ngân sách của chính phủ Indonesia.
• Tình trạng lạm phát và thâm hụt ngân sách.
Tình trạng lạm phát ở Indonesia từ sau thay đổi chiến lợc kinh tế cuối những năm 1970 đợc cải thiện đang kể. Tuy nhiên do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1997, tốc độ lạm phát của Indonesia tăng rất nhanh, chính phủ Indonesia đã phải nỗ lực nhiều trong việc ổn định tài chính trong nớc. Kết quả là tỉ lệ lạm phát năm 2000 là 9,4%; năm 2001 do thực hiện một số chính sách liên quan đến giá cả các dịch dụ chủ yếu và tăng lơng tối thiểu lạm phát tăng lên 12,6%. Năm 2002 tỉ lệ lạm phát ớc đạt khoảng 10% (12).
Tình trạng thâm hụt ngân sách đã giảm mạnh từ 26% năm 1976 xuống còn 7% năm 2000.
Thu ngân sách của chính phủ từ chỗ dựa gần nh chủ yếu vào thuế thì đến năm 2000 thuế chỉ còn chiếm 43,5% tổng thu ngân sách. Điều này cho thấy những cố gắng của chính phủ Indonesia trong việc tăng các nguồn thu ngân sách ngoài thuế.
• Quan hệ hợp tác quốc tế của Indonesia.
Indonesia là một trong các quốc gia đi đầu trong việc sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ( ASEAN) và là thành viên tích cực trong hợp tác thúc đẩy ASEAN phát triển.
Indonesia hiện là thành viên tích cực của Liên Hợp quốc và tham gia vào nhiều tiểu ban khác nhau của tổ chức này- Ban kinh tế xã hội châu á- Thái Bình D- ơng (ESKATO), Tổ chức nông nghiệp và lơng thực (FAO), Tổ chức khoa học, giáo dục và văn hoá (UNESCO), Tổ chức lao động quốc tế (MOT)…..Indonesia còn là thành viên của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Ngân hàng tái thiết và phát triển thế giới
Biểu đồ xuất-nhập khẩu của Indonesia 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 1976 1978 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 Năm T rị g iá ( tr iệ u U S D ) xuất khẩu nhập khẩu
(WB); Nghiệp đoàn tài chính quốc tế và hiệp hội phát triển quốc tế; Ngân hàng phát triển châu á (ADB); Ngân hàng hồi giáo. Trong lĩnh vực mậu dịch quốc tế Indonesia đã tham gia vào Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), Tổ chức các nớc xuât khẩu dầu mỏ OPEC; Hiệp hội thiếc quốc tế; Hiệp hội cà phê quốc tế; Nhóm nghiên cứu cao su quốc tế; Hiệp hội các nớc xuất khẩu đồng quốc tế. Indonesia đã đặt quan hệ ngoại giao nhiều nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới.
1.2.2.2 Những thành tựu trong hoạt động ngoại thơng của Indonesia
• Kim ngạch xuất - nhập khẩu
Kim ngạch xuất khẩu - nhập khẩu hàng hoá của Indonesia tăng trởng nhanh qua các năm. Năm 1976 kim ngạch xuất khẩu là 8'547 triệu USD đến năm 2000 con số này là 62'124 triệu USD tăng khoảng 7 lần. Do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế năm 1998-1999 kim ngạch xuất khẩu có giảm sút nhng sang năm 2000 đã phục hồi.
Kim ngạch nhập khẩu cũng tăng tơng ứng với kim ngạch xuất khẩu, năm 1976 kim ngạch nhập khẩu là 5'674 triệu USD đến năm 2000 đạt 33'515 triệu USD tăng khoảng 5,9 lần.
Nhìn chung Indonesia thờng xuyên xuất siêu. Đặc biệt từ năm 1997, thực hiện các biện pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế trong đó có cắt giảm nhập khẩu thì giá trị xuất siêu tăng khá nhanh từ 6'886 triệu USD năm 1996 lên 11'764 triệu USD năm 1997 và đến năm 2000, Indonesia đã xuất siêu 28'609 triệu USD. (Xem biểu đồ về tăng trởng xuất - nhập khẩu (13) của Indonesia .)
• Các thị tr ờng xuất- nhập khẩu chủ yếu. Nhìn chung các bạn hàng truyền thống của